Ba đề xuất gửi tân Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Liệu có khả thi?

PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội  vừa được Quốc hội thông qua bầu giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Người đứng đầu ngành giáo dục hiện đang nhận được nhiều nỗi niềm, băn khoăn, kỳ vọng cũng như đề xuất từ các thầy cô giáo, chuyên gia, phụ huynh học sinh...

<div> <p>Ng&agrave;y 8/4, Quốc hội th&ocirc;ng qua nghị quyết bầu PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Ủy vi&ecirc;n Trung ương Đảng, Gi&aacute;m đốc Đại học Quốc gia H&agrave; Nội - giữ chức Bộ trưởng Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo (GD&amp;ĐT).</p> <p>Gi&aacute;o dục l&agrave; ng&agrave;nh c&oacute; số lượng c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức đ&ocirc;ng đảo, với khoảng 1,5 triệu người v&agrave; lu&ocirc;n c&oacute; hơn 20 triệu học sinh, sinh vi&ecirc;n tham gia học tập. Gi&aacute;o dục cũng l&agrave; c&acirc;u chuyện của mọi người v&igrave; li&ecirc;n quan đến mọi nh&agrave;, n&ecirc;n sự kỳ vọng v&agrave;o t&acirc;n Bộ trưởng, v&agrave;o đội ngũ nh&agrave; gi&aacute;o l&agrave; rất lớn.</p> <p>Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT lu&ocirc;n được xem l&agrave; &ldquo;ghế n&oacute;ng&rdquo;, l&agrave; th&aacute;ch thức với bất kỳ l&atilde;nh đạo n&agrave;o được Đảng, Nh&agrave; nước ph&acirc;n c&ocirc;ng đảm nhận.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ một nh&agrave; gi&aacute;o, m&agrave; h&agrave;ng ngh&igrave;n nh&agrave; gi&aacute;o đều c&oacute; chung nhiều nỗi niềm, băn khoăn, c&oacute; nhiều kỳ vọng cũng như đề xuất gửi tới t&acirc;n Bộ trưởng.</p> <p>L&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n l&acirc;u năm trong nghề, một nh&agrave; gi&aacute;o ở Trường THPT Bảo Lộc, L&acirc;m Đồng cho rằng, &ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; ngoại lệ v&agrave; xin mạo muội gởi đến t&acirc;n Bộ trưởng 3 đề xuất như sau: cải c&aacute;ch s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; c&aacute;ch học ngoại ngữ; v&agrave; cho học sinh học 3 th&aacute;ng trong m&ocirc;i trường qu&acirc;n ngũ.</p> <p>Cụ thể, theo thầy gi&aacute;o n&agrave;y, thứ nhất, đề xuất bậc tiểu học v&agrave; THCS chỉ một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa giảng dạy tr&ecirc;n to&agrave;n quốc v&agrave; do Bộ gi&aacute;o dục chủ tr&igrave; bi&ecirc;n soạn. Đối với bậc THPT theo định hướng nghề nghiệp th&igrave; c&oacute; thể c&oacute; nhiều bộ s&aacute;ch.</p> <p>Thứ hai, lần cải c&aacute;ch n&agrave;y, &ocirc;ng đề xuất cắt giảm số tiết học một số m&ocirc;n học kh&aacute;c để tăng số tiết học tiếng Anh ngay từ lớp 6. Số tiết tăng l&ecirc;n chủ yếu r&egrave;n kỹ năng nghe v&agrave; n&oacute;i, để khi ho&agrave;n th&agrave;nh chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng học sinh phải n&oacute;i v&agrave; viết th&agrave;nh thạo tiếng Anh.</p> <p>Thứ ba, tham mưu với Thủ tướng v&agrave; Bộ Quốc ph&ograve;ng cho tất cả học sinh sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh xong chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng phải v&agrave;o qu&acirc;n đội 3 th&aacute;ng để huấn luyện.</p> <p><strong>C&oacute; yếu k&eacute;m, kh&ocirc;ng chỉ Bộ trưởng giải quyết được?</strong></p> <table class="picture"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img alt="Ba đề xuất gửi tân Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT: Liệu có khả thi? ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/16/photo-cms-tpo-zadn-vn_ong-le-huu-lap-5126.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption"> <table> <tbody> <tr> <td> <p><strong>PGS.TS. L&ecirc; Hữu Lập, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc, Học viện c&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng </strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trao đổi về c&aacute;c đề xuất m&agrave; thầy gi&aacute;o tr&ecirc;n gửi tới T&acirc;n Bộ trưởng Gi&aacute;o dục, PGS.TS. L&ecirc; Hữu Lập, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc, Học viện c&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng cho rằng, c&oacute; thể n&oacute;i trong thời gian qua, ng&agrave;nh Gi&aacute;o dục đ&agrave;o tạo cũng đ&atilde; đạt được những th&agrave;nh t&iacute;ch đ&aacute;ng ghi nhận. Những th&agrave;nh t&iacute;ch n&agrave;y người d&acirc;n cho l&agrave; chuyện đương nhi&ecirc;n.</p> <p>Tuy vậy, theo PGS Lập, nhiều người d&acirc;n lại rất dễ nh&igrave;n ra những hạn chế, bất cập thậm ch&iacute; l&agrave; bức x&uacute;c trong lĩnh vực n&agrave;y.</p> <p>&Ocirc;ng Lập chỉ ra những hạn chế yếu k&eacute;m đ&oacute; lại chưa được giải quyết một c&aacute;ch triệt để, từ năm n&agrave;y qua năm kh&aacute;c như: 1) Vấn đề đ&agrave;o tạo, tuyển dụng, chế độ đối với đội ngũ gi&aacute;o vi&ecirc;n (nh&acirc;n tố quyết định th&agrave;nh c&ocirc;ng của Ng&agrave;nh); 2) Giảm tải chương tr&igrave;nh v&agrave; vấn đề dạy th&ecirc;m, học th&ecirc;m; 3) Vấn đề s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; 4) Vấn nạn gian lận trong thi cử; 5) Vấn đề đạo đức học sinh v&agrave; bạo lực học đường; 6) Lạm thu v&agrave; quản l&yacute; nh&agrave; trường; 7) Cơ sở vật chất v&agrave; điều kiện dạy học rất kh&oacute; khăn ở c&aacute;c v&ugrave;ng cao, bi&ecirc;n giới, hải đảo..v.v</p> <p>Theo &ocirc;ng Lập, những hạn chế yếu k&eacute;m tr&ecirc;n, c&oacute; nhiều việc kh&ocirc;ng thể chỉ Bộ Trưởng bộ GD&amp;ĐT giải quyết được m&agrave; c&oacute; khi l&agrave; Ch&iacute;nh phủ, Quốc hội. Tuy vậy, Bộ Gi&aacute;o dục phải l&agrave; cơ quan tham mưu sắc b&eacute;n cho Ch&iacute;nh phủ, Quốc hội: V&iacute; dụ, Chương tr&igrave;nh Gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng tổng thể (từ lớp 1-12); rồi một chương tr&igrave;nh với nhiều bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.. đ&atilde; được Quốc hội thảo luận s&ocirc;i nổi, v&agrave; mới được th&ocirc;ng qua để bắt tay v&agrave;o thực hiện. <span>Nhưng khi Bộ triển khai thực hiện th&igrave; c&oacute; nhiều hạt sạn m&agrave; b&aacute;o ch&iacute; đ&atilde; n&ecirc;u.</span></p> <p>Như vậy, theo &ocirc;ng Lập, c&aacute;c bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa trước khi in ấn để d&ugrave;ng cho cả nước, ngo&agrave;i việc nghiệm thu cần phải được giảng thử ở phạm vi rộng hơn v&agrave; thời gian nhiều hơn, chắc chắn sẽ c&oacute; &iacute;t c&aacute;c hạt sạn kh&ocirc;ng đ&aacute;ng c&oacute;.</p> <p>&ldquo;Nếu b&acirc;y giờ thay đổi ngay theo &yacute; kiến của độc giả: Đối với bậc tiểu học v&agrave; THCS chỉ c&oacute; một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa tr&ecirc;n to&agrave;n quốc; Thay đổi thời gian dạy tiếng anh theo chiều hường tăng thời lượng, v&agrave; giảm thời lượng đối với c&aacute;c m&ocirc;n học kh&aacute;c.. Như vậy, cần phải thay đổi lại to&agrave;n bộ c&aacute;c quyết định m&agrave; quốc hội, Ch&iacute;nh phủ vừa th&ocirc;ng qua. Qua đ&oacute; ta thấy kh&ocirc;ng thể một sớm một chiều thay đổi ngay được, c&oacute; chăng l&agrave; điều chỉnh c&aacute;ch tổ chức thực hiện sao cho hiệu quả&rdquo;- &Ocirc;ng Lập n&ecirc;u quan điểm.</p> <p><strong>Học sinh r&egrave;n luyện trong Qu&acirc;n đội 3 th&aacute;ng: Sẽ l&agrave;m đảo lộn nhiều thứ?</strong></p> <p>PGS.TS. L&ecirc; Hữu Lập, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc, Học viện c&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng cho rằng, Việc đối thoại với gi&aacute;o vi&ecirc;n, th&ocirc;ng qua nhiều k&ecirc;nh th&ocirc;ng tin ứng dụng c&ocirc;ng nghệ, t&ocirc;i cho rằng Bộ trưởng n&ecirc;n l&agrave;m. Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; sinh động bằng thực tế, c&ocirc;ng việc v&agrave; sự lắng nghe c&aacute;c &yacute; kiến từ c&aacute;c trường trong hệ thống gi&aacute;o dục, nhất l&agrave; gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng.</p> <p>&Ocirc;ng Lập cho rằng, ngay trong c&aacute;c nh&agrave; trường, cần phải ph&aacute;t huy v&agrave; thực hiện quy chế d&acirc;n chủ một c&aacute;ch thực chất. Mối quan hệ giữa l&atilde;nh đạo nh&agrave; trường, c&aacute;c c&aacute;n bộ quản l&yacute; với gi&aacute;o vi&ecirc;n cần được cải thiện, hướng đến m&ocirc;i trường gi&aacute;o dục chất lượng, hiệu quả v&agrave; đồng cảm, giảm c&aacute;c thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, c&aacute;c chứng chỉ quy định kh&ocirc;ng cần thiết&hellip;</p> <p>C&ograve;n trước đề xuất l&agrave; n&ecirc;n cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT v&agrave;o r&egrave;n luyện trong Qu&acirc;n đội 3 th&aacute;ng?</p> <p>&Ocirc;ng Lập cho rằng, đ&acirc;y cũng l&agrave; việc kh&oacute;, v&igrave; sẽ đảo lộn về kế hoạch thời gian tuyển sinh đ&agrave;o tạo của c&aacute;c trường đại học, cao đẳng, trung học chuy&ecirc;n nghiệp v&agrave; dạy nghề.</p> <p>Mặt kh&aacute;c, Bộ quy định trong mỗi chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo ở c&aacute;c cấp sau đ&oacute; đều c&oacute; c&aacute;c m&ocirc;n học về gi&aacute;o dục quốc ph&ograve;ng, phần lớn c&aacute;c em đều về c&aacute;c Trung t&acirc;m gi&aacute;o dục Quốc ph&ograve;ng do Qu&acirc;n đội đảm nhiệm giảng dạy v&agrave; r&egrave;n luyện. C&oacute; một mong muốn như vậy, th&igrave; Bộ Trưởng cũng kh&ocirc;ng quyết được việc n&agrave;y, v&igrave; n&oacute; cũng ngo&agrave;i khung chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo tổng thể.</p> <p>Thay v&igrave; những đề xuất tr&ecirc;n, &Ocirc;ng Lập cho rằng, trước mắt cần giải quyết những việc thuộc nội bộ ng&agrave;nh (cần l&agrave;m ngay), những việc l&acirc;u d&agrave;i cần phải đề xuất với c&aacute;c Bộ ng&agrave;nh, Ch&iacute;nh phủ... theo một lộ tr&igrave;nh khoa học.</p> <p>&ldquo;Gi&aacute;o dục cần ổn định, chứ cứ cải c&aacute;ch li&ecirc;n tục sẽ l&agrave;m kh&oacute; người d&acirc;n, trong khi tiềm lực kinh tế của Nh&agrave; nước c&ograve;n hạn hẹp&rdquo;- &Ocirc;ng Lập n&ecirc;u quan điểm.</p> <blockquote class="quote cms-quote">&nbsp;</blockquote> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top