7 bộ phận cơ thể nếu thiếu con người vẫn sống

Cơ thể mất đi thận, lá lách, ruột thừa, đại tràng, túi mật, dạ dày, cơ quan sinh sản vẫn không ảnh hưởng tính mạng.

<p>Cơ thể con người c&oacute; khả năng phục hồi rất tuyệt vời. Khi bạn hiến một lượng m&aacute;u, cơ thể sẽ mất khoảng 3,5 ngh&igrave;n tỷ hồng cầu nhưng ch&uacute;ng sẽ sớm được thay thế. Thậm ch&iacute;, bạn vẫn sống nếu mất đi một v&agrave;i bộ phận quan trọng kh&aacute;c. Dưới đ&acirc;y 7 cơ quan như vậy:</p> <p><strong>Thận</strong></p> <p>Thận c&oacute; vai tr&ograve; lọc m&aacute;u để duy tr&igrave; sự c&acirc;n bằng nước, điện giải đồng thời c&acirc;n bằng axit-bazơ. Cơ quan n&agrave;y hoạt động như một m&agrave;ng lọc, bằng c&aacute;ch sử dụng nhiều qu&aacute; tr&igrave;nh để lưu giữ lại những thứ hữu &iacute;ch như protein, tế b&agrave;o v&agrave; một số chất dinh dưỡng m&agrave; cơ thể cần. Đặc biệt, n&oacute; loại bỏ được c&aacute;c chất dư thừa trong cơ thể qua nước tiểu.</p> <p>Hầu hết mọi người c&oacute; hai quả thận. Nhiều người phải loại bỏ thận do điều kiện di truyền, tổn thương bởi ma t&uacute;y v&agrave; rượu hoặc thậm ch&iacute; nhiễm tr&ugrave;ng. Khi c&ograve;n một quả thận, bạn vẫn c&oacute; thể sống s&oacute;t. Thậm ch&iacute; nếu kh&ocirc;ng c&ograve;n quả thận n&agrave;o, bạn vẫn c&oacute; thể sống với sự hỗ trợ của lọc m&aacute;u. Tuổi thọ của một người chạy thận phụ thuộc v&agrave;o rất nhiều thứ, bao gồm kiểu lọc m&aacute;u, giới t&iacute;nh, c&aacute;c bệnh kh&aacute;c v&agrave; tuổi t&aacute;c.</p> <div> <div><img alt="Nếu thiếu một, thậm chí hai quả thận, con người vẫn có cơ hội sống. Ảnh: Health" data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/photo-0-1552633077170300087731(1).png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/photo-0-1552633077170300087731(1).png" /></div> <div> <p>Nếu thiếu một, thậm ch&iacute; hai quả thận, con người vẫn c&oacute; cơ hội sống. Ảnh: <i>Health</i></p> </div> </div> <p>Nhiều nghi&ecirc;n cứu cho thấy, bệnh nh&acirc;n chạy thận ở tuổi 20 th&igrave; c&oacute; thể sống 16-18 năm, trong khi người bệnh độ tuổi 60 chỉ c&oacute; thể sống được 5 năm.</p> <p><strong>L&aacute; l&aacute;ch</strong></p> <p>L&aacute; l&aacute;ch nằm ở ph&iacute;a b&ecirc;n tr&aacute;i của bụng, hướng về ph&iacute;a sau dưới xương sườn, c&oacute; vai tr&ograve; lọc m&aacute;u, lưu giữ v&agrave; t&aacute;i chế c&aacute;c tế b&agrave;o hồng cầu. Bộ phận n&agrave;y c&ograve;n l&agrave; cơ quan lưu trữ c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu v&agrave; tiểu cầu để hỗ trợ cho hệ miễn dịch khi cần thiết.</p> <p>L&aacute; l&aacute;ch dễ bị chấn thương khi gặp tai nạn giao th&ocirc;ng, cơ thể bị thương v&ugrave;ng bụng. Tuy nhi&ecirc;n, bạn c&oacute; thể thoải m&aacute;i sống m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; l&aacute; l&aacute;ch, bởi khi cắt l&aacute; l&aacute;ch, gan đ&oacute;ng vai tr&ograve; thay thế trong việc t&aacute;i thiết tế b&agrave;o hồng cầu v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh phần của ch&uacute;ng. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu v&agrave; tiểu cầu trong cơ thể cũng gi&uacute;p thay thế chức năng miễn dịch của l&aacute; l&aacute;ch.</p> <p><strong>Ruột thừa</strong></p> <p>Ruột thừa l&agrave; một bộ phận c&oacute; cấu tr&uacute;c giống như con giun nhỏ, nằm ở chỗ nối của ruột lớn v&agrave; ruột non. Hiện nay, người ta tin rằng ruột thừa l&agrave; nơi &quot;tr&uacute; ẩn&quot; an to&agrave;n cho vi khuẩn c&oacute; &iacute;ch trong ruột, cho ph&eacute;p ch&uacute;ng t&aacute;i sinh khi cần thiết.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m ruột thừa rất dễ xảy ra với rất nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Trong một số trường hợp nặng, ruột thừa cần được phẫu thuật cắt bỏ. Nếu được ph&aacute;t hiện kịp thời, việc cắt bỏ ruột thừa sẽ diễn ra rất nhanh ch&oacute;ng, đơn giản v&agrave; người bệnh ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể sống b&igrave;nh thường.</p> <p><strong>Đại tr&agrave;ng</strong></p> <p>Đại tr&agrave;ng (hay c&ograve;n gọi l&agrave; ruột gi&agrave;) l&agrave; một ống d&agrave;i khoảng gần 2 m&eacute;t, c&oacute; chức năng nhận thức ăn đ&atilde; được ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; hấp thu từ ruột non, sau đ&oacute; lấy nước v&agrave; chuẩn bị ph&acirc;n bằng c&aacute;ch kết chặt n&oacute; lại với nhau.</p> <p>Nhiều bệnh nh&acirc;n ung thư phải loại bỏ một phần hoặc to&agrave;n bộ ruột gi&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, hầu hết mọi người đều hồi phục sau phẫu thuật, d&ugrave; họ nhận thấy c&oacute; sự thay đổi th&oacute;i quen trong ruột. Những người phẫu thuật loại bỏ ruột gi&agrave; đều được đề nghị ăn uống những thực phẩm mềm để hỗ trợ qu&aacute; tr&igrave;nh chữa bệnh.</p> <p><strong>Cơ quan sinh sản</strong></p> <p>Cơ quan sinh dục ở nam giới l&agrave; tinh ho&agrave;n v&agrave; nữ giới l&agrave; buồng trứng. Con người khi mất những bộ phận n&agrave;y thường do bệnh ung thư, ri&ecirc;ng mất tinh ho&agrave;n c&oacute; thể do chấn thương, tai nạn giao th&ocirc;ng...</p> <p>Cắt bỏ tử cung l&agrave;m phụ nữ kh&ocirc;ng c&oacute; con v&agrave; dừng lại chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ tiền m&atilde;n kinh. Tuy nhi&ecirc;n phụ nữ bị mất buồng trứng kh&ocirc;ng c&oacute; tuổi thọ giảm. Ở nam giới, một số nghi&ecirc;n cứu chỉ ra việc cắt bỏ tinh ho&agrave;n c&ograve;n l&agrave;m tăng tuổi thọ.</p> <p><strong>T&uacute;i mật</strong></p> <p>T&uacute;i mật l&agrave; cơ quan nằm dưới gan, phần tr&ecirc;n b&ecirc;n phải của bụng, ngay dưới xương sườn. Cơ quan n&agrave;y lưu trữ mật. Mật thường được gan sản xuất li&ecirc;n tục để gi&uacute;p ph&acirc;n hủy chất b&eacute;o, nhưng khi kh&ocirc;ng cần thiết trong ti&ecirc;u h&oacute;a, ch&uacute;ng được lưu trữ trong t&uacute;i mật.</p> <p>Khi ruột ph&aacute;t hiện ra chất b&eacute;o, hormone được giải ph&oacute;ng khiến t&uacute;i mật phải co lại, buộc mật v&agrave;o ruột để gi&uacute;p ti&ecirc;u h&oacute;a c&aacute;c chất b&eacute;o. Tuy nhi&ecirc;n, cholesterol dư thừa trong mật c&oacute; thể h&igrave;nh th&agrave;nh sỏi mật v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m tắc nghẽn c&aacute;c ống dẫn nhỏ di chuyển mật xung quanh.</p> <p>Khi t&igrave;nh trạng n&agrave;y xảy ra, bệnh nh&acirc;n cần phải phẫu thuật cắt t&uacute;i mật. Nhiều người bị sỏi mật kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng. Năm 2015, một người phụ nữ Ấn Độ đ&atilde; thực hiện phẫu thuật lấy ra 12.000 vi&ecirc;n sỏi mật, một con số kỷ lục thế giới. H&agrave;ng năm, khoảng 70.000 người ở Anh được mổ cắt t&uacute;i mật.</p> <p><strong>Dạ d&agrave;y</strong></p> <p>Dạ d&agrave;y thực hiện chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a cơ bằng c&aacute;ch co lại, tiết axit để ph&aacute; vỡ thức ăn, sau đ&oacute; hấp thụ v&agrave; b&agrave;i tiết. Dạ d&agrave;y thường được phẫu thuật cắt bỏ do chấn thương hoặc ung thư. Cắt bỏ dạ d&agrave;y, con người vẫn c&oacute; thể sống được.</p> <p>V&agrave;o năm 2012, một phụ nữ Anh đ&atilde; phải cắt dạ d&agrave;y sau khi uống ly cocktail chứa nitơ lỏng. C&aacute;c b&aacute;c sĩ phẫu thuật đ&atilde; nối thực quản trực tiếp đến ruột non để người n&agrave;y c&oacute; thể ăn uống b&igrave;nh thường.</p>

Theo giadinh.net.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top