16 triệu USD được xử lý thế nào nếu không dùng biên soạn sách?

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến dùng 16 triệu USD để biên soạn tài liệu, tập huấn một triệu giáo viên và mua sách cho thư viện các trường vùng khó khăn…

<div> <p style="text-align: justify;">Chiều 2/12, &ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Th&agrave;nh, Vụ ph&oacute; Gi&aacute;o dục trung học, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, Gi&aacute;m đốc dự &aacute;n Hỗ trợ đổi mới gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng (RGEP) trả lời <em>VnExpress</em> về việc xử l&yacute; 16 triệu USD vốn vay ODA.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Thực hiện chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo dự kiến bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa với kinh ph&iacute; 16 triệu USD. Khoản tiền n&agrave;y được lấy từ đ&acirc;u?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Nghị quyết 88 năm 2014 của Quốc hội quy định thực hiện x&atilde; hội h&oacute;a việc bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; để chủ động triển khai chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo tổ chức bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa. Sổ tay dự &aacute;n RGEP c&oacute; thiết kế cấu phần cho việc Bộ bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa với kinh ph&iacute; 16 triệu USD. Khoản n&agrave;y nằm trong 77 triệu USD vốn vay ODA của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB) để thực hiện dự &aacute;n RGEP.</p> <p style="text-align: justify;">16 triệu USD d&ugrave;ng để trả th&ugrave; lao cho t&aacute;c giả, tổ chức bi&ecirc;n soạn, một phần để bi&ecirc;n soạn t&agrave;i liệu tập huấn, thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, gi&uacute;p t&aacute;c giả v&agrave; người tham gia thẩm định hiểu chương tr&igrave;nh, ti&ecirc;u ch&iacute;... Ngo&agrave;i ra, 16 triệu USD c&ograve;n bao gồm kinh ph&iacute; bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa song ngữ tiếng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; chi ph&iacute; chuyển đổi một số s&aacute;ch sang chữ nổi Braille phục vụ cho học sinh khiếm thị.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Bộ đ&atilde; kh&ocirc;ng bi&ecirc;n soạn bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo Nghị quyết 88, vậy khoản tiền 16 triệu USD sẽ được xử l&yacute; như thế n&agrave;o?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Bất cứ dự &aacute;n ODA n&agrave;o, trong đ&oacute; c&oacute; dự &aacute;n RGEP, kinh ph&iacute; t&agrave;i trợ được quy định chặt chẽ trong hiệp định, sổ tay thực hiện dự &aacute;n với c&aacute;c cấu phần cụ thể v&agrave; nguồn kinh ph&iacute; tương ứng. Việc r&uacute;t vốn được thực hiện theo tiến độ v&agrave; tu&acirc;n thủ quy định ph&aacute;p luật với sự ph&ecirc; duyệt của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh, WB.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo kh&ocirc;ng tổ chức bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo thiết kế ban đầu, thay v&agrave;o đ&oacute; tổ chức theo phương &aacute;n x&atilde; hội h&oacute;a, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Việc n&agrave;y gi&uacute;p tiết kiệm được khoản kinh ph&iacute; vẫn đang l&agrave; thiết kế ban đầu của dự &aacute;n, chưa được giải ng&acirc;n từ WB.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện dự &aacute;n trong kỳ đ&aacute;nh gi&aacute; cuối năm, Bộ đang đ&agrave;m ph&aacute;n với WB về việc t&aacute;i cấu tr&uacute;c kinh ph&iacute; dự &aacute;n, trong đ&oacute; c&oacute; t&aacute;i ph&acirc;n bổ nguồn kinh ph&iacute; ban đầu cho c&aacute;c hoạt động cần thiết kh&aacute;c trong giai đoạn đầu triển khai chương tr&igrave;nh mới, đảm bảo thực hiện tốt mục ti&ecirc;u đổi mới chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đạt được sự thống nhất với nh&agrave; t&agrave;i trợ, t&aacute;i ph&acirc;n bổ kinh ph&iacute;, sổ tay của dự &aacute;n sẽ được chỉnh sửa v&agrave; triển khai. Tất cả vấn đề li&ecirc;n quan đến kinh ph&iacute; của dự &aacute;n phải được sự chấp thuận v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t của WB, quy chế của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; hệ thống ph&aacute;p luật, thanh tra, kiểm to&aacute;n.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ phó Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ảnh: Q.T." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/13/anh-thanh-2910-1575345110.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng&nbsp;Nguyễn Xu&acirc;n Th&agrave;nh, Vụ ph&oacute; Gi&aacute;o dục trung học, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo. Ảnh: <em>Q.T.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">- <em>Tại sao Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo kh&ocirc;ng t&iacute;nh phương &aacute;n trả lại 16 triệu USD?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Để đổi mới chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng, ngo&agrave;i bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa c&ograve;n một loạt c&ocirc;ng việc như: bi&ecirc;n soạn t&agrave;i liệu hướng dẫn thực hiện chương tr&igrave;nh; đổi mới phương ph&aacute;p dạy học, kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute;; tổ chức bồi dưỡng khoảng một triệu gi&aacute;o vi&ecirc;n, c&aacute;n bộ quản l&yacute;; mua s&aacute;ch gi&aacute;o khoa cho thư viện trường phổ th&ocirc;ng v&ugrave;ng kh&oacute; khăn để học sinh được mượn s&aacute;ch học, đảm bảo quyền học tập c&ocirc;ng bằng... Thực hiện c&aacute;c việc n&agrave;y cần nguồn kinh ph&iacute; lớn hơn nhiều, ngo&agrave;i ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước rất cần c&aacute;c nguồn x&atilde; hội h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng t&aacute;i cơ cấu để sử dụng nguồn vốn vay 16 triệu USD, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo vẫn phải d&ugrave;ng ng&acirc;n s&aacute;ch để chi cho c&aacute;c việc cần thiết tr&ecirc;n. V&igrave; vậy, Bộ đang đ&agrave;m ph&aacute;n với WB t&aacute;i ph&acirc;n bổ nguồn kinh ph&iacute; thiết kế cho bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave;o c&aacute;c hợp phần trong khu&ocirc;n khổ dự &aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- C&oacute; thời gian chuẩn bị tới 5 năm (từ khi ban h&agrave;nh Nghị quyết 88 th&aacute;ng 11/2014), nhưng tại sao Bộ kh&ocirc;ng bi&ecirc;n soạn được một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Nghị quyết 88 quy định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa cụ thể h&oacute;a c&aacute;c y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng về nội dung gi&aacute;o dục, y&ecirc;u cầu về phẩm chất v&agrave; năng lực học sinh; định hướng về phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục v&agrave; c&aacute;ch thức kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục... Điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa để bi&ecirc;n soạn được s&aacute;ch gi&aacute;o khoa th&igrave; chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng phải c&oacute; trước.</p> <p style="text-align: justify;">Do lần đầu ti&ecirc;n x&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng theo c&aacute;ch tiếp cận tổng thể ở tất cả m&ocirc;n học, lớp học v&agrave; cần lấy &yacute; kiến của nhiều tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n, qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh cần nhiều thời gian hơn so với dự kiến. Quốc hội khi đ&oacute; đ&atilde; ban h&agrave;nh Nghị quyết 51 điều chỉnh lộ tr&igrave;nh triển khai chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 12/2018, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo mới ho&agrave;n th&agrave;nh việc x&acirc;y dựng <span>chương tr&igrave;nh mới </span>ban h&agrave;nh k&egrave;m Th&ocirc;ng tư 32. Ngay sau đ&oacute;, Bộ tuyển chọn người bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo đ&uacute;ng quy định ph&aacute;p luật v&agrave; cam kết với WB. Tuy nhi&ecirc;n, việc tuyển chọn người đ&atilde; kh&ocirc;ng thực hiện được do kh&ocirc;ng đủ ứng vi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, thực hiện chủ trương x&atilde; hội h&oacute;a bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, c&aacute;c nh&agrave; xuất bản đ&atilde; t&iacute;ch cực triển khai từ ng&agrave;y 19/1/2018&nbsp;khi Bộ đăng dự thảo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng xin &yacute; kiến. Đến th&aacute;ng 4/2019, khảo s&aacute;t thực tế, Bộ thấy c&aacute;c nh&agrave; xuất bản đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh một số bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa đầy đủ m&ocirc;n học lớp 1 v&agrave; c&aacute;c lớp sau. Nếu Bộ tiếp tục bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa bằng nguồn vốn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng trong cạnh tranh với c&aacute;c nh&agrave; xuất bản d&ugrave;ng kinh ph&iacute; của m&igrave;nh để bi&ecirc;n soạn.</p> <p style="text-align: justify;">Từ thực tế tr&ecirc;n, Bộ đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; đề xuất Thủ tướng tổ chức việc bi&ecirc;n soạn, xuất bản s&aacute;ch gi&aacute;o khoa gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng <span>kh&ocirc;ng sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch</span> nh&agrave; nước; bảo đảm chất lượng, tiến độ, kh&ocirc;ng độc quyền, đầy đủ m&ocirc;n học v&agrave; hoạt động gi&aacute;o dục đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Sách Đạo đức và Tiếng Việt 1 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thanh Hằng" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/01/mg-3560-jpg-5356-1575338416.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">S&aacute;ch <em>Đạo đức</em> v&agrave; <em>Tiếng Việt</em> 1 của Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam. Ảnh: <em>Thanh Hằng</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">- <em>Bộ vừa <span>c&ocirc;ng bố 32 s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</span> được ph&ecirc; duyệt, trong đ&oacute; 24 cuốn của Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam. Việc thiếu vắng của một bộ s&aacute;ch của Bộ khiến nh&agrave; trường, gi&aacute;o vi&ecirc;n &iacute;t cơ hội lựa chọn. &Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về việc n&agrave;y?</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c s&aacute;ch gi&aacute;o khoa được Bộ trưởng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo ph&ecirc; duyệt đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh. Cấu tr&uacute;c s&aacute;ch mới, hiện đại, tiếp cận với c&aacute;ch bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch của c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến, bảo đảm ph&ugrave; hợp với điều kiện nh&agrave; trường v&agrave; học sinh tiểu học Việt Nam. C&aacute;c s&aacute;ch cũng bảo đảm t&iacute;nh &quot;mở&quot;, linh hoạt, tạo điều kiện cho gi&aacute;o vi&ecirc;n ph&aacute;t huy t&iacute;nh chủ động, s&aacute;ng tạo theo mục ti&ecirc;u, y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới.</p> <p style="text-align: justify;">Với 5 bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 1 được ph&ecirc; duyệt, mỗi m&ocirc;n học c&oacute; nhiều s&aacute;ch, tạo nguồn phong ph&uacute; cho c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục lựa chọn. Việc kh&ocirc;ng c&oacute; bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa n&agrave;o do Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo tổ chức bi&ecirc;n soạn bảo đảm sự b&igrave;nh đẳng cho c&aacute;c nh&agrave; xuất bản, gi&uacute;p việc tổ chức lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa trong trường học được thuận lợi, c&ocirc;ng bằng v&agrave; minh bạch.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Chiều 22/1, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo c&ocirc;ng bố sau hai v&ograve;ng thẩm định, 38 tr&ecirc;n 49 bản thảo của ch&iacute;n m&ocirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 1 đ&aacute;p ứng đủ 13 ti&ecirc;u ch&iacute; theo Th&ocirc;ng tư 33, 11 bản thảo s&aacute;u m&ocirc;n &quot;Kh&ocirc;ng đạt&quot;. Ng&agrave;y 21/11, Bộ trưởng Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ ph&ecirc; duyệt 32 cuốn của t&aacute;m m&ocirc;n. Ri&ecirc;ng Tiếng Anh lớp 1 chưa ph&ecirc; duyệt do l&agrave; m&ocirc;n tự chọn.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam chiếm ưu thế khi c&oacute; tới 24 cuốn, hợp th&agrave;nh 4 bộ s&aacute;ch, được ph&ecirc; duyệt. Hai nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm H&agrave; Nội v&agrave; Đại học Sư phạm TP HCM, mỗi cơ sở c&oacute; bốn cuốn, hợp th&agrave;nh một bộ s&aacute;ch ho&agrave;n chỉnh.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><a href="https://vnexpress.net/giao-duc/16-trieu-usd-duoc-xu-ly-the-nao-neu-khong-dung-bien-soan-sach-4021315.html">Theo vnexpress.net</a></p>

Theo vnexpress.net
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top