Việt Nam làm chủ công nghệ vắc-xin

COVIVAC là vắc-xin COVID-19 thứ hai do Việt Nam nghiên cứu và phát triển với công nghệ sản xuất tương tự cúm mùa do Việt Nam làm chủ và được xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Tiền Phong có cuộc trao đổi với TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vắc-xin và Sinh phẩm y tế (IVAC- Bộ Y tế) trước thời điểm vắc-xin này được thử nghiệm.

<div> <p><b><i>Thời điểm n&agrave;o sẽ thử nghiệm vắc-xin COVIVAC tr&ecirc;n người, thưa &ocirc;ng? </i></b></p> <p>Ng&agrave;y 3/3, ch&uacute;ng t&ocirc;i bắt đầu những hoạt động đầu ti&ecirc;n của qu&aacute; tr&igrave;nh thử nghiệm vắc-xin COVIVAC tại Việt Nam. Trước ti&ecirc;n, sẽ họp nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu để r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c quy tr&igrave;nh, tuyển chọn đối tượng, s&agrave;ng lọc l&agrave;m c&aacute;c x&eacute;t nghiệm xem ai đạt v&agrave; ai kh&ocirc;ng đạt ti&ecirc;u chuẩn thử nghiệm. Sau khi ho&agrave;n tất những c&ocirc;ng đoạn tr&ecirc;n, dự kiến, mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n người t&igrave;nh nguyện diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 23/3 tới đ&acirc;y.</p> <p><b><i>&Ocirc;ng c&oacute; thể cho biết cụ thể qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai thử nghiệm COVIVAC tr&ecirc;n người t&igrave;nh nguyện?</i></b></p> <p>Dự định, giai đoạn 1 ti&ecirc;m 120 đối tượng chia l&agrave;m 4 nh&oacute;m, trong đ&oacute; c&oacute; nh&oacute;m ti&ecirc;m vắc-xin COVIVAC, c&oacute; nh&oacute;m ti&ecirc;m giả dược (chứa 1 th&agrave;nh phần t&aacute; dược c&oacute; trong vắc-xin n&agrave;y). Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ s&agrave;ng tuyển hết đến khi đủ 120 người mới ph&acirc;n ngẫu nhi&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c nh&oacute;m, chứ kh&ocirc;ng vừa ti&ecirc;m vừa tuyển. T&ugrave;y thuộc v&agrave;o mức độ người đạt ti&ecirc;u chuẩn hay kh&ocirc;ng để lựa chọn số lượng người ti&ecirc;m, nhưng &iacute;t nhất phải c&oacute; 240 người để chọn ra 120 người ti&ecirc;m. Lứa tuổi ti&ecirc;m từ 18-59 tuổi.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Việt Nam làm chủ công nghệ vắc-xin - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/03/photo-cms-tpo-zadn-vn_ts_duong_huu_thai_jbkj.jpg" /><span class="fig">TS Dương Hữu Th&aacute;i&nbsp;</span></div> </div> <p>Giai đoạn 2 dự kiến bắt đầu từ th&aacute;ng 7 năm nay sau khi c&oacute; kết quả của giai đoạn 1 cũng như c&oacute; kết quả sinh miễn dịch v&agrave; hiệu lực bảo vệ của vắc-xin. Một người sau 2 tuần l&agrave; c&oacute; thể sinh miễn dịch, nhưng đ&acirc;y l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh thử nghiệm n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i phải đợi ti&ecirc;m hết cho tất cả những người t&igrave;nh nguyện rồi mới đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả. Qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;m rải r&aacute;c theo từng đợt, sau đ&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh an to&agrave;n, sinh miễn dịch, rồi tổng hợp kết quả, ph&acirc;n t&iacute;ch số liệu để b&aacute;o c&aacute;o l&ecirc;n Bộ Y tế. Qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y mất khoảng 3 th&aacute;ng rồi mới bắt đầu giai đoạn 3.</p> <p>Thời điểm triển khai giai đoạn 3 phụ thuộc kết quả giai đoạn 2. Giai đoạn 3 l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu lực bảo vệ th&igrave; phải triển khai ở những nơi c&oacute; số ca mắc cao hoặc theo phương ph&aacute;p đối đầu. Tuy nhi&ecirc;n, giai đoạn n&agrave;y phải phụ thuộc 2 giai đoạn đầu v&agrave; t&ugrave;y thuộc thực tế của Việt Nam l&uacute;c đ&oacute; cũng như bối cảnh quốc tế l&uacute;c ch&uacute;ng t&ocirc;i triển khai giai đoạn 3. Trong trường hợp Việt Nam kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng đủ số liệu để thử nghiệm giai đoạn 3 th&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ triển khai tại một số nước kh&aacute;c. Bởi lẽ vắc-xin n&agrave;y được l&agrave;m theo dạng li&ecirc;n minh, tức l&agrave; c&oacute; một v&agrave;i quốc gia ph&aacute;t triển vắc-xin như IVAC đang l&agrave;m, cũng giống quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ như IVAC l&agrave;m. Ở thời điểm thử nghiệm giai đoạn 3, ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ căn cứ v&agrave;o mức độ bệnh tật ở một số quốc gia n&agrave;y để c&oacute; thể đưa ra quyết định thử nghiệm tại đ&acirc;u v&agrave;o thời điểm đ&oacute;.</p> <p>Theo kế hoạch, đến năm 2022, ch&uacute;ng t&ocirc;i mới đưa vắc-xin COVIAC ra ti&ecirc;m cộng đồng sau khi c&oacute; kết quả thử nghiệm giai đoạn 3 đạt y&ecirc;u cầu. Mặc d&ugrave; r&uacute;t ngắn thời gian thử nghiệm nhưng vẫn phải đảm bảo quy tr&igrave;nh.</p> <p><b><i>&Ocirc;ng đặt niềm tin thế n&agrave;o v&agrave;o vắc-xin Việt Nam?</i></b></p> <p>C&aacute; nh&acirc;n t&ocirc;i c&oacute; niềm tin v&agrave;o vắc-xin nội, căn cứ v&agrave;o kết quả ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; triển khai như qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển, qu&aacute; tr&igrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n động vật th&iacute; nghiệm, kết quả kiểm định chất lượng. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nghi&ecirc;m t&uacute;c. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; thử nghiệm tr&ecirc;n động vật tại 3 quốc gia l&agrave; Việt Nam, Mỹ v&agrave; Ấn Độ. C&aacute;c kết quả về an to&agrave;n, t&iacute;nh sinh miễn dịch v&agrave; hiệu lực bảo vệ đều tốt. Sau 7 th&aacute;ng nghi&ecirc;n cứu th&aacute;ng (5/2020-12/2020), IVAC đ&atilde; sản xuất th&agrave;nh c&ocirc;ng 3 l&ocirc; li&ecirc;n tiếp tr&ecirc;n quy m&ocirc; lớn từ 50 ng&agrave;n đến 100 ng&agrave;n liều mỗi l&ocirc;. C&aacute;c l&ocirc; vắc-xin dự tuyển thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đ&atilde; được đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng tại nh&agrave; sản xuất v&agrave; Viện Kiểm định quốc gia NICVB. NICVB đ&atilde; cấp giấy chứng nhận đạt y&ecirc;u cầu chất lượng 6 l&ocirc; vắc-xin th&agrave;nh phẩm. Vắc-xin COVIVAC cũng đ&atilde; thử tiền l&acirc;m s&agrave;ng về độc t&iacute;nh, đ&aacute;p ứng miễn dịch, hiệu quả bảo vệ tr&ecirc;n động vật th&iacute; nghiệm ở trong nước v&agrave; nước ngo&agrave;i.</p> <p><b><i>Theo &ocirc;ng, COVIVAC c&oacute; khả năng chống lại c&aacute;c biến thể của SARS-CoV-2 đang c&oacute; ở Việt Nam kh&ocirc;ng?</i></b></p> <p>Kết quả đ&aacute;nh gi&aacute; bước đầu tr&ecirc;n động vật th&iacute; nghiệm tại Mỹ cho thấy vắc-xin n&agrave;y c&oacute; hiệu quả với biến chủng ở Anh v&agrave; Nam Phi. C&ograve;n những biến chủng sau th&igrave; chưa c&oacute; số liệu v&igrave; chưa thực hiện được c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu do n&oacute; kh&aacute; phức tạp v&agrave; cần đầu tư nhiều thứ.</p> <p><b><i>&Ocirc;ng từng n&oacute;i COVIAC c&oacute; gi&aacute; khoảng 60.000 đồng/liều. So với những loại vắc-xin ngừa COVID-19 tr&ecirc;n thế giới th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; mức gi&aacute; kh&aacute; rẻ. V&igrave; sao c&oacute; được gi&aacute; tốt như vậy?</i></b></p> <p>COVIVAC được ph&aacute;t triển tr&ecirc;n d&acirc;y chuyền sản xuất vắc-xin c&uacute;m v&agrave; IVAC đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu th&agrave;nh c&ocirc;ng vắc-xin c&uacute;m đại dịch theo c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y (AH1N1/09, A/H5N1, A/H7N9). Với cơ sở vật chất ho&agrave;n thiện, đồng bộ, quy m&ocirc;, ch&uacute;ng t&ocirc;i ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc-xin ngừa COVID-19. Do cơ sở hạ tầng sẵn c&oacute; v&agrave; đ&aacute;p ứng tốt với việc sản xuất COVIVAC n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể đưa ra được mức gi&aacute; th&iacute;ch hợp với phần lớn người d&acirc;n Việt Nam. Hiện quy m&ocirc; sản xuất vắc-xin n&agrave;y đạt 6 triệu liều/năm, c&oacute; thể mở rộng quy m&ocirc; l&ecirc;n 30 triệu liều/năm. Một mẻ sản xuất của Viện v&agrave;o khoảng 500.000-100.000 liều&hellip; Đặc biệt, nếu như vắc-xin của nhiều nước, chẳng hạn như của Pfizer/BionTech cần bảo quản ở -70 độ C v&agrave; c&oacute; thời hạn sử dụng 5 ng&agrave;y nếu để ở tủ lạnh th&ocirc;ng thường th&igrave; vắc-xin COVIVAC c&oacute; ưu điểm giữ ở nhiệt độ từ 2-8 độ C.</p> <p><b><i>Cảm ơn &ocirc;ng.</i></b></p> <div>&nbsp;</div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
 Chat GPT-5 sắp ra mắt có gì đặc biệt?

Chat GPT-5 sắp ra mắt có gì đặc biệt?

Nhiều nguồn tin cho biết, OpenAI sẽ phát hành thế hệ tiếp theo của mô hình ChatGPT trong vài tháng tới. Đây cũng là sản phẩm quan trọng nhất, giúp công ty này gây tiếng vang, nhận được hàng tỷ USD góp vốn trong hơn một năm qua.
back to top