Việt Nam dư thừa 1,5 triệu nam giới vào năm 2034

Tổng cục Thống kê dự báo, Việt Nam sẽ dư thừa 1,5 triệu nam giới từ 15 đến 49 tuổi vào năm 2034 nếu mức độ mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn cao như hiện nay.

<div> <p class="Normal">S&aacute;ng 18/12, tại hội nghị c&ocirc;ng bố kết quả nghi&ecirc;n cứu chuy&ecirc;n s&acirc;u tổng điều tra d&acirc;n số v&agrave; nh&agrave; ở năm 2019, Tổng cục Thống k&ecirc; (Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư) dự b&aacute;o, năm 2059 cả nước dư thừa 2,5 triệu nam giới.</p> <p class="Normal">Nếu mức độ mất c&acirc;n bằng giới t&iacute;nh khi sinh được cải thiện, th&igrave; số nam giới dư thừa năm 2034 l&agrave; 1,5 triệu người; năm 2059 l&agrave; 1,8 triệu.</p> <p class="Normal">Theo kết quả nghi&ecirc;n cứu, trong v&ograve;ng 30 năm qua, mức sinh của Việt Nam đ&atilde; giảm gần một nửa; tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,8 con/phụ nữ năm 1989 xuống c&ograve;n 2,09 con/phụ nữ năm 2019.</p> <p class="Normal">&quot;Việt Nam vẫn duy tr&igrave; mức sinh ổn định ở mức thay thế trong hơn một thập kỷ qua, xu hướng sinh hai con vẫn l&agrave; phổ biến&quot;, b&agrave; Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Thống k&ecirc; d&acirc;n số v&agrave; lao động (Tổng cục Thống k&ecirc;) cho biết.</p> <p class="Normal">Tuy nhi&ecirc;n, tỷ số giới t&iacute;nh khi sinh năm 2019 l&agrave; cứ 100 b&eacute; g&aacute;i sinh ra th&igrave; c&oacute; 111,5 b&eacute; trai, được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; &quot;mất c&acirc;n bằng giới t&iacute;nh khi sinh ở mức rất cao&quot;. Trong khi đ&oacute;, tỷ số giới t&iacute;nh khi sinh theo tự nhi&ecirc;n khoảng 105 b&eacute; trai/100 b&eacute; g&aacute;i. Năm 2019, cả nước c&oacute; 45.900 b&eacute; g&aacute;i bị thiếu hụt theo tỷ số n&agrave;y.</p> <p class="Normal">T&igrave;nh trạng n&agrave;y phổ biến ở Đồng bằng s&ocirc;ng Hồng, nhất l&agrave; khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n. Mất c&acirc;n bằng giới t&iacute;nh khi sinh xảy ra ở tất cả c&aacute;c nh&oacute;m mức sống kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Normal">&quot;T&acirc;m l&yacute; ưa th&iacute;ch con trai v&agrave; nhu cầu cần c&oacute; con trai t&aacute;c động tới việc sinh th&ecirc;m con của c&aacute;c cặp vợ chồng. Những cặp vợ chồng đ&atilde; c&oacute; hai con nhưng chưa c&oacute; con trai, khả năng sinh th&ecirc;m con cao gấp đ&ocirc;i so với những gia đ&igrave;nh đ&atilde; c&oacute; &iacute;t nhất một con trai. Việc sinh th&ecirc;m để c&oacute; con trai đặc biệt r&otilde; ở nh&oacute;m d&acirc;n số c&oacute; tr&igrave;nh độ học vấn cao v&agrave; mức sống tốt&quot;, b&agrave; Thủy ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/12/18/2-1500879339-9356-1608267622.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=9AJyQ5jkiLn8C18V8K6n-A" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/12/18/i1-vnexpress-vnecdn-net_2-1500879339-9356-1608267622.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/12/18/2-1500879339-9356-1608267622.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=7p9Vwqt6MUv0YkD3Bxopjg 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/12/18/2-1500879339-9356-1608267622.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=7Gr6lOFdHOA7gyUVan5YxQ 2x" /><img alt="Đám cưới tập thể của 70 cặp đôi tại Hà Nội. Dự báo đến năm 2034, có 1,5 triệu nam giới không được kết hôn. Ảnh: Việt Anh" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/18/i1-vnexpress-vnecdn-net_2-1500879339-9356-1608267622.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Đ&aacute;m cưới tập thể của 70 cặp đ&ocirc;i tại H&agrave; Nội, năm 2017. Ảnh: <em>Việt Anh</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Tổng cục Thống k&ecirc; cũng dự b&aacute;o, năm 2029, d&acirc;n số Việt Nam l&agrave; 105 triệu; 2039 l&agrave; 111 triệu; 2069 l&agrave; 117 triệu. Năm 2034, Việt Nam sẽ chấm dứt thời kỳ d&acirc;n số v&agrave;ng tồn tại từ năm 2007, khi người tr&ecirc;n 65 tuổi chiếm 15% tổng d&acirc;n số.</p> <p class="Normal">Năm 2030, Việt Nam c&oacute; khoảng một nửa d&acirc;n số sống ở khu vực th&agrave;nh thị; đến 2069 l&agrave; 65%.</p> <p class="Normal">Tại hội nghị, b&agrave; Naomi Kitahara, trưởng đại diện quỹ d&acirc;n số Li&ecirc;n Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA), b&agrave;y tỏ lo ngại, &quot;d&acirc;n số Việt Nam đang gi&agrave; h&oacute;a với tốc độ nhanh chưa từng thấy&quot;. Năm 2019, cả nước c&oacute; 11,4 triệu người hơn 60 tuổi, chiếm gần 12% tổng d&acirc;n số.</p> <p class="Normal">V&igrave; vậy, b&agrave; khuyến nghị thời gian tới nh&agrave; chức tr&aacute;ch cần x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch để c&aacute; nh&acirc;n, cặp vợ chồng c&oacute; thể tự do lựa chọn về số con, thời gian sinh, khoảng c&aacute;ch giữa c&aacute;c lần sinh, thay v&igrave; thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch &quot;d&acirc;n số v&agrave; kế hoạch h&oacute;a gia đ&igrave;nh như hiện nay&quot;. &quot;Ch&uacute;ng ta cần hiểu đầy đủ rằng gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số xảy ra kh&ocirc;ng chỉ do tỉ lệ chết giảm v&agrave; tuổi thọ tăng m&agrave; chủ yếu do mức sinh giảm. Trước đ&acirc;y Việt Nam thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch điều chỉnh v&agrave; hạn chế mức sinh, dẫn đến qu&aacute; tr&igrave;nh gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh&quot;, b&agrave; Naomi Kitahara ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p class="Normal">Đồng thời, b&agrave; cũng b&agrave;y tỏ lo ngại khi tỷ lệ mất c&acirc;n bằng giới t&iacute;nh khi sinh ở Việt Nam cao thứ ba thế giới. &quot;C&oacute; những bằng chứng thuyết phục cho thấy đ&acirc;y l&agrave; kết quả của việc can thiệp lựa chọn giới t&iacute;nh thai nhi&quot;, b&agrave; n&oacute;i.</p> <p class="Normal">V&igrave; vậy, b&agrave; đề xuất nh&agrave; chức tr&aacute;ch cần x&acirc;y dựng c&aacute;c khung ph&aacute;p l&yacute; để ngăn chặn việc lựa chọn giới t&iacute;nh thai nhi.  </p> <p class="author_mail">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top