Viêm tai giữa cấp ở trẻ và những lưu ý khi dùng thuốc

Viêm tai giữa là dạng viêm thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, viêm tai giữa có thể ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ sau này.

<p style="text-align: justify;"><strong>V&igrave; sao b&eacute; lại dễ bị vi&ecirc;m tai giữa cấp?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra c&aacute;c vấn đề về tai phổ biến ở trẻ 2 tuổi hoặc nhỏ hơn l&agrave; do c&aacute;c b&eacute; tiếp x&uacute;c với nhiều loại vi tr&ugrave;ng trước khi hệ miễn dịch của c&aacute;c b&eacute; ph&aacute;t triển đủ để chống lại sự vi&ecirc;m nhiễm.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ecirc;m nữa, v&ograve;i nhĩ của trẻ nhỏ l&agrave; ống nối tai giữa với họng, cho ph&eacute;p c&aacute;c chất nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc di chuyển l&ecirc;n khoang của tai giữa. Chức năng của v&ograve;i nhĩ suy yếu cũng thay đổi &aacute;p suất trong tai. Việc n&agrave;y khiến chất lỏng t&iacute;ch tụ ở tai giữa v&agrave; l&agrave;m phồng m&agrave;ng nhĩ. Bệnh n&agrave;y thường tự khỏi khi sự nhạy cảm với bệnh giảm đi v&agrave; c&aacute;c v&ograve;i nhĩ của c&aacute;c b&eacute; cũng ho&agrave;n thiện hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Triệu chứng của bệnh vi&ecirc;m tai giữa sẽ kh&aacute;c nhau ở c&aacute;c lứa tuổi. Trong giai đoạn sơ sinh, trẻ vi&ecirc;m tai giữa thường c&oacute; những dấu hiệu như kh&oacute;c đ&ecirc;m, sốt, ch&aacute;n ăn hoặc chảy mủ tai. Trẻ lớn hơn c&oacute; thể ch&agrave; x&aacute;t hay giật tai. V&agrave; khi con bạn biết n&oacute;i, b&eacute; sẽ n&oacute;i với bạn nếu tai b&eacute; bị đau, bị &ugrave; tai v&agrave; nghe k&eacute;m.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bạn nghi ngờ con m&igrave;nh bị vi&ecirc;m tai, h&atilde;y đến kh&aacute;m b&aacute;c sĩ nhi khoa để được tư vấn v&agrave; điều trị th&iacute;ch hợp. Nếu được điều trị v&agrave; theo d&otilde;i đ&uacute;ng v&agrave; kịp thời, c&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m tai giữa sẽ cải thiện.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><img alt="Cần đưa trẻ đi khám để được dùng đúng thuốc." src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/08/m-_resize.jpg" title="Cần đưa trẻ đi khám để được dùng đúng thuốc." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Cần đưa trẻ đi kh&aacute;m để được d&ugrave;ng đ&uacute;ng thuốc.</em></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chữa trị thế n&agrave;o?</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y kh&aacute;ng sinh thường được k&ecirc; cho tất cả c&aacute;c loại vi&ecirc;m tai. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay việc sử dụng kh&aacute;ng sinh cho tất cả c&aacute;c loại vi&ecirc;m tai kh&ocirc;ng c&ograve;n đ&uacute;ng nữa. Do nhiều b&aacute;c sĩ nhi khoa đ&atilde; b&agrave;n luận v&agrave; nghi ngại về việc lạm dụng kh&aacute;ng sinh c&oacute; khả năng li&ecirc;n quan trực tiếp đến sự gia tăng kh&aacute;ng khuẩn. Những lo ngại đ&oacute; dẫn đến Viện H&agrave;n l&acirc;m Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) hiện nay khuyến c&aacute;o c&aacute;c b&aacute;c sĩ n&ecirc;n sử dụng phương ph&aacute;p đợi v&agrave; quan s&aacute;t đối với những trẻ lớn hơn 2 tuổi bị vi&ecirc;m nhẹ v&agrave; với c&aacute;c triệu chứng xuất hiện trong v&ograve;ng 48 giờ. Thời gian n&agrave;y chỉ cho trẻ uống acetaminophen hoặc ibuprofen để giảm đau.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu b&eacute; bị vi&ecirc;m nặng, c&oacute; sốt cao tr&ecirc;n 39 độ, đ&atilde; đợi 48 giờ nhưng triệu chứng c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng nặng hơn th&igrave; n&ecirc;n cho b&eacute; uống kh&aacute;ng sinh. Hoặc nếu con bạn bị vi&ecirc;m cả hai tai dưới 2 tuổi cần kh&aacute;m b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa ngay. V&agrave; n&ecirc;n nhớ một khi đ&atilde; d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh phải d&ugrave;ng đủ liều v&agrave; đủ ng&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; thể l&agrave;m vi khuẩn trở n&ecirc;n kh&aacute;ng thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Cần đưa trẻ đi kh&aacute;m ngay khi trẻ c&oacute; c&aacute;c biểu hiện: Chảy dịch tai, sưng xung quanh tai, đau đầu, &oacute;i nhiều, rối loạn tri gi&aacute;c, sốt tr&ecirc;n 39 độ C m&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với thuốc hạ sốt, ch&oacute;ng mặt hoặc liệt mặt, mất th&iacute;nh lực...</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Lưu &yacute; khi sử dụng thuốc cho trẻ</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, c&oacute; nhiều bậc cha mẹ tự &yacute; điều trị vi&ecirc;m tai giữa cho con như: d&ugrave;ng &ocirc;xy gi&agrave; nhỏ tai, rắc bột thuốc kh&aacute;ng sinh v&agrave;o tai... C&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y ho&agrave;n to&agrave;n sai lầm. Việc nhỏ &ocirc;xy gi&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m bong lớp biểu b&igrave; bảo vệ tr&ecirc;n da ống tai, l&agrave;m chậm qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;nh vết thương của tai, c&oacute; thể l&agrave;m ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ. Rắc bột thuốc kh&aacute;ng sinh v&agrave;o tai trẻ sẽ g&acirc;y b&iacute;t tắc dẫn lưu dịch dẫn đến t&igrave;nh trạng dịch vi&ecirc;m kh&ocirc;ng được dẫn lưu ra ngo&agrave;i sẽ ph&aacute; hủy sang phần xương chũm của tai giữa g&acirc;y vi&ecirc;m xương chũm thậm ch&iacute; g&acirc;y biến chứng nội sọ... V&igrave; vậy, c&aacute;c bậc cha mẹ cần đặc biệt lưu &yacute;, tuyệt đối kh&ocirc;ng tự &yacute; mua thuốc điều trị cho trẻ, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc theo m&aacute;ch bảo, theo kinh nghiệm... Việc chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị vi&ecirc;m tai giữa ở trẻ phải được thực hiện tại c&aacute;c cơ sở c&oacute; chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng để tr&aacute;nh c&aacute;c biến chứng nặng nề của thuốc c&oacute; thể g&acirc;y ra cho trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Khi được b&aacute;c sĩ k&ecirc; đơn d&ugrave;ng thuốc, phụ huynh cần tu&acirc;n thủ chỉ định về liều d&ugrave;ng v&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng thuốc; theo d&otilde;i nếu c&oacute; bất thường (t&aacute;c dụng phụ của thuốc) c&oacute; thể xảy ra, b&aacute;o cho b&aacute;c sĩ biết để kịp thời ứng ph&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BSCKI. Ho&agrave;ng Quốc Tưởng</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top