'Trường Việt Úc từ chối nhận 40 em vì bất đồng học phí là tiêu cực'

Chuyên gia giáo dục Bùi Khánh Nguyên cho rằng hành động từ chối tiếp nhận học sinh của trường Dân lập Quốc tế Việt Úc, TP.HCM, rất tiêu cực, đi ngược các giá trị trong giáo dục.

<div> <p>Khoảng 40 phụ huynh từng <span>phản đối ch&iacute;nh s&aacute;ch học ph&iacute;</span> trong đợt dịch Covid-19 của trường D&acirc;n lập Quốc tế Việt &Uacute;c (viết tắt l&agrave; trường Việt &Uacute;c) bất ngờ nhận được th&ocirc;ng b&aacute;o từ chối tiếp nhận con m&igrave;nh từ năm học tới. Trong số n&agrave;y, một số phụ huynh đ&atilde; đ&oacute;ng một phần hoặc đầy đủ học ph&iacute; trong đợt dịch Covid-19.</p> <p>C&aacute;c luật sư cho rằng trường cần đưa ra căn cứ ph&aacute;p l&yacute; cho h&agrave;nh động từ chối tiếp nhận học sinh của m&igrave;nh. Nếu kh&ocirc;ng, nh&agrave; trường đang đơn phương chấm dứt hợp đồng dịch vụ tr&aacute;i quy định của ph&aacute;p luật.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Viet Uc khong nhan hoc sinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/03/znews-photo-zadn-vn_duoihoc4.jpg" title="Việt Úc không nhận học sinh ảnh 1" /><img alt="Viet Uc khong nhan hoc sinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/03/znews-photo-zadn-vn_duoi_hoc_5.jpg" title="Việt Úc không nhận học sinh ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Th&ocirc;ng b&aacute;o từ chối tiếp nhận học sinh từ năm học sau của trường Việt &Uacute;c. Ảnh: <em>PHCC.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Th&ocirc;ng b&aacute;o chung chung</h3> <p>Luật sư Nguyễn Hồng Lĩnh, Đo&agrave;n luật sư TP.HCM, n&oacute;i th&ocirc;ng b&aacute;o của trường Việt &Uacute;c đưa ra l&yacute; do kh&ocirc;ng cho học sinh tiếp tục học v&agrave;o năm tiếp theo nhưng lại kh&ocirc;ng n&ecirc;u cụ thể, chỉ n&oacute;i chung chung.</p> <div> <p>&quot;Trong giai đoạn đại dịch Covid-19 vừa qua, mặc d&ugrave; nh&agrave; trường đ&atilde; cố gắng hết mức, ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn kh&ocirc;ng thể đạt được sự đồng thuận với một số phụ huynh. Sự bất đồng về quan điểm dẫn đến những sự cố g&acirc;y bất ổn tới m&ocirc;i trường học tập của học sinh v&agrave; thầy c&ocirc;.</p> <p>Để đảm bảo lợi &iacute;ch ph&aacute;t triển tốt nhất cho c&aacute;c em, ch&uacute;ng t&ocirc;i buộc l&ograve;ng phải th&ocirc;ng b&aacute;o tới &ocirc;ng, b&agrave;, trường Việt &Uacute;c sẽ kh&ocirc;ng thể tiếp nhận em tiếp tục học tập tại trường năm học 2020- 2021&quot;, tr&iacute;ch th&ocirc;ng b&aacute;o của trường Việt &Uacute;c.</p> <p>&quot;Những trường hợp nh&agrave; trường ra th&ocirc;ng b&aacute;o từ chối tiếp nhận học tập đều do phụ huynh chưa đạt được thỏa thuận cuối c&ugrave;ng với trường về học ph&iacute; v&agrave; một số vấn đề kh&aacute;c. Hiện tại, năm học sắp kết th&uacute;c, những phụ huynh n&agrave;y vẫn chưa c&oacute; động th&aacute;i g&igrave; chắc chắn cho con học tiếp tại trường, như chưa đ&oacute;ng ph&iacute; giữ chỗ cho năm tới, n&ecirc;n trường phải đưa ra th&ocirc;ng b&aacute;o như vậy&quot;, đại diện nh&agrave; trường th&ocirc;ng tin.</p> </div> <p>&quot;Với số lượng phụ huynh học sinh rất &iacute;t, dường như, đ&acirc;y l&agrave; phản ứng cứng rắn của trường trước việc một số người c&oacute; &yacute; kiến phản đối hay kh&ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng về việc thu học ph&iacute; trong thời gian xảy ra dịch Covid-19 vừa qua&quot;, luật sư Lĩnh nhận định.</p> <p>Theo &ocirc;ng Lĩnh, x&eacute;t về phương diện ph&aacute;p l&yacute;, nh&agrave; trường v&agrave; phụ huynh (đại diện cho học sinh) l&agrave; quan hệ d&acirc;n sự. Việc c&oacute; hay kh&ocirc;ng tiếp tục nhận học sinh v&agrave;o c&aacute;c năm tiếp theo dựa tr&ecirc;n sự thỏa thuận v&agrave; quyết định của c&aacute;c b&ecirc;n.</p> <p>Phụ huynh t&ugrave;y điều kiện t&agrave;i ch&iacute;nh hoặc l&yacute; do kh&aacute;c, c&oacute; thể chuyển trường cho con. Nh&agrave; trường cũng c&oacute; thể từ chối tiếp nhận học sinh nếu phụ huynh hoặc học sinh vi phạm nghi&ecirc;m trọng nội quy, quy chế nh&agrave; trường (kh&ocirc;ng đ&oacute;ng học ph&iacute; đ&uacute;ng hạn; học sinh g&acirc;y gổ đ&aacute;nh nhau, sử dụng ma t&uacute;y&hellip;).</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, vẫn theo &ocirc;ng Lĩnh, th&ocirc;ng b&aacute;o của trường Việt &Uacute;c chỉ đưa ra l&yacute; do chung chung để kh&ocirc;ng tiếp nhận học sinh l&agrave; chưa đảm bảo quy định ph&aacute;p luật.</p> <p>Khoản 2, Điều 83, Luật Gi&aacute;o dục quy định quyền của người học l&agrave; b&igrave;nh đẳng về cơ hội gi&aacute;o dục v&agrave; học tập. Do vậy, c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục phải đảm bảo quyền được học tập của người học. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do ch&iacute;nh đ&aacute;ng, r&otilde; r&agrave;ng, cơ sở gi&aacute;o dục kh&ocirc;ng thể từ chối tiếp nhận người học. Điều n&agrave;y ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng quyền của học sinh, g&acirc;y t&acirc;m l&yacute; hoang mang, bất ổn cho c&aacute;c em.</p> <p>&quot;M&acirc;u thuẫn giữa nh&agrave; trường v&agrave; phụ huynh c&oacute; nhiều phương &aacute;n giải quyết. Mỗi b&ecirc;n cần l&ugrave;i một bước để c&oacute; tiếng n&oacute;i chung, đảm bảo kh&ocirc;ng tổn thương học sinh hay con em m&igrave;nh&quot;, &ocirc;ng Lĩnh n&ecirc;u quan điểm.</p> <p>Căn cứ nội dung th&ocirc;ng b&aacute;o gửi đến phụ huynh của trường Việt &Uacute;c, luật sư Đặng B&aacute; Kỹ, C&ocirc;ng ty Luật TNJ, Đo&agrave;n Luật sư TP.HCM, cho rằng c&oacute; thể hiểu đ&acirc;y l&agrave; th&ocirc;ng b&aacute;o đơn phương chấm dứt giao dịch d&acirc;n sự về việc học của học sinh.</p> <p>Theo quy định điều 428 Bộ luật D&acirc;n sự 2015, một b&ecirc;n c&oacute; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng m&agrave; kh&ocirc;ng phải bồi thường thiệt hại trong 3 trường hợp: B&ecirc;n kia vi phạm nghi&ecirc;m trọng nghĩa vụ hợp đồng, c&aacute;c b&ecirc;n c&oacute; thỏa thuận kh&aacute;c hoặc ph&aacute;p luật c&oacute; quy định.</p> <p>&quot;Dựa theo th&ocirc;ng b&aacute;o tr&ecirc;n, t&ocirc;i kh&ocirc;ng r&otilde; nh&agrave; trường căn cứ điều n&agrave;o trong số 3 điều tr&ecirc;n để x&aacute;c định họ được quyền đơn phương chấm dứt giao dịch d&acirc;n sự. V&igrave; kh&ocirc;ng đưa ra căn cứ để chấm dứt giao dịch n&ecirc;n c&oacute; thể hiểu đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh động đơn phương chấm dứt hợp đồng m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; căn cứ ph&aacute;p l&yacute;. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; căn cứ ph&aacute;p l&yacute;, h&agrave;nh động của trường l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng&quot;, luật sư Đặng B&aacute; Kỹ n&oacute;i.</p> <p>Luật sư Kỹ cho rằng trường hợp nh&agrave; trường kh&ocirc;ng đưa ra căn cứ ph&aacute;p l&yacute; để đơn phương chấm dứt hợp đồng, phụ huynh c&oacute; quyền y&ecirc;u cầu trường tiếp tục thực hiện hợp đồng, tức l&agrave; nhận học sinh v&agrave; bồi thường nếu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng g&acirc;y ra thiệt hại cho học sinh v&agrave; phụ huynh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Viet Uc khong nhan hoc sinh anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/03/znews-photo-zadn-vn_phan_doi_hoc_phi.jpg" title="Việt Úc không nhận học sinh ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Phụ huynh phản đối ch&iacute;nh s&aacute;ch học ph&iacute; của trường Việt &Uacute;c trong đợt dịch Covid-19. Ảnh: <em>M.N.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>&quot;Đi ngược gi&aacute; trị gi&aacute;o dục&quot;</h3> <p>Theo thạc sĩ Lưu Đức Quang, giảng vi&ecirc;n khoa Luật, ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM), Khoản 1, Điều 37, Hiến ph&aacute;p năm 2013, quy định: Trẻ em được Nh&agrave; nước, gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội bảo vệ, chăm s&oacute;c v&agrave; gi&aacute;o dục; được tham gia c&aacute;c vấn đề về trẻ em. Nghi&ecirc;m cấm x&acirc;m hại, h&agrave;nh hạ, ngược đ&atilde;i, bỏ mặc, lạm dụng, b&oacute;c lột sức lao động v&agrave; những h&agrave;nh vi kh&aacute;c vi phạm quyền trẻ em.</p> <p>Điều 39 của Hiến ph&aacute;p 2013 quy định: C&ocirc;ng d&acirc;n c&oacute; quyền v&agrave; nghĩa vụ học tập.</p> <div> <p>Trao đổi với <em>Zing </em>ng&agrave;y 3/7 về việc trường Việt &Uacute;c từ chối tiếp nhận học sinh do bất đồng với phụ huynh về học ph&iacute;, &ocirc;ng Nguyễn Văn Hiếu, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Sở GD&amp;ĐT TP.HCM, cho biết sở đ&atilde; nắm được th&ocirc;ng tin v&agrave; sẽ trao đổi với trường về vụ việc n&agrave;y.</p> </div> <p>Thạc sĩ Lưu Đức Quang nhận định c&oacute; thể phụ huynh v&agrave; nh&agrave; trường đ&atilde; k&yacute; hợp đồng dịch vụ gi&aacute;o dục khi cho con nhập học. Giả sử hợp đồng n&agrave;y l&agrave; đ&uacute;ng v&agrave; đang c&oacute; hiệu lực, do kh&ocirc;ng tr&aacute;i với quy định của ph&aacute;p luật v&agrave; đạo đức x&atilde; hội.</p> <p>Về mặt ph&aacute;p l&yacute;, trong hợp đồng gi&aacute;o dục, hai b&ecirc;n k&yacute; kết l&agrave; phụ huynh v&agrave; nh&agrave; trường. Nhưng học sinh l&agrave; người trực tiếp sử dụng v&agrave; thụ hưởng dịch vụ gi&aacute;o dục, c&oacute; quyền v&agrave; nghĩa vụ trực tiếp.</p> <p>Do đ&oacute;, thực chất đ&acirc;y l&agrave; hợp đồng giữa 3 b&ecirc;n: Nh&agrave; trường, học sinh, phụ huynh. Trong đ&oacute;, phụ huynh v&agrave; nh&agrave; trường c&oacute; quyền tự do hợp đồng, học sinh c&oacute; quyền được học tập của c&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; quyền trẻ em.</p> <p>Trường Việt &Uacute;c từ chối tiếp nhận học sinh học tập khi phụ huynh chưa hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định chuyển trường cho con, cho thấy biểu hiện xung đột giữa c&aacute;c quyền: Quyền học tập của c&ocirc;ng d&acirc;n, quyền trẻ em v&agrave; quyền tự do hợp đồng.</p> <p>Trường hợp c&oacute; kh&uacute;c mắc, xung đột xảy ra, nếu h&agrave;nh xử nh&acirc;n văn v&agrave; văn minh, nh&agrave; trường n&ecirc;n hỏi &yacute; kiến học sinh trước khi đưa ra quyết định, v&igrave; c&aacute;c em l&agrave; một b&ecirc;n li&ecirc;n quan trong hợp đồng.</p> <p>Theo thạc sĩ Quang, khi xung đột về quyền v&agrave; lợi &iacute;ch giữa c&aacute;c b&ecirc;n, quyền trẻ em của học sinh được ưu ti&ecirc;n hơn. Cơ quan c&ocirc;ng quyền, m&agrave; trực tiếp li&ecirc;n quan l&agrave; Sở GD&amp;ĐT TP.HCM, phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm bảo vệ v&agrave; đảm bảo quyền hiến định của học sinh, l&agrave; được học tập v&agrave; quyền trẻ em được thực thi đ&uacute;ng.</p> <p><span>&Ocirc;ng B&ugrave;i Kh&aacute;nh Nguy&ecirc;n, chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục độc lập, cho rằng h&agrave;nh động từ chối tiếp nhận học sinh của trường Việt &Uacute;c rất ti&ecirc;u cực, đi ngược c&aacute;c gi&aacute; trị trong gi&aacute;o dục.</span></p> <p>Theo &ocirc;ng, nếu cha mẹ, trong vai tr&ograve; người gi&aacute;m hộ học sinh, v&igrave; kh&ocirc;ng đồng quan điểm m&agrave; cho con nghỉ hoặc kh&ocirc;ng đ&oacute;ng học ph&iacute; năm học tới, trường th&ocirc;ng b&aacute;o ngừng cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận nhập học l&agrave; đ&uacute;ng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nếu phụ huynh vẫn c&oacute; nhu cầu học v&agrave; đ&oacute;ng ph&iacute; giữ chỗ năm học tới theo đ&uacute;ng quy định, việc đơn phương đưa ra th&ocirc;ng b&aacute;o kh&ocirc;ng tiếp nhận học sinh l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng.</p> <p>Việc n&agrave;y đi ngược với Hiến ph&aacute;p (quyền học tập của c&ocirc;ng d&acirc;n), Luật Bảo vệ Trẻ em (quyền b&igrave;nh đẳng về học tập) v&agrave; Luật Gi&aacute;o dục (cấm ph&acirc;n biệt đối xử với người học).</p> <p>&quot;Th&ocirc;ng b&aacute;o của nh&agrave; trường c&oacute; ảnh hưởng việc học của học sinh, do vậy trường kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m việc n&agrave;y đơn phương, m&agrave; n&ecirc;n gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh. Nếu cha mẹ kh&ocirc;ng c&ograve;n nhu cầu cho con học nữa, trường mới gửi th&ocirc;ng b&aacute;o chấm dứt cung cấp dịch vụ hoặc kh&ocirc;ng tiếp nhận học sinh từ năm học sau&quot;, &ocirc;ng Nguy&ecirc;n n&oacute;i.</p> <p>&Ocirc;ng B&ugrave;i Kh&aacute;nh Nguy&ecirc;n cũng cho rằng trường kh&ocirc;ng hiểu đ&uacute;ng về quyền học tập của trẻ em được luật bảo vệ, cũng như kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt được hai mối quan hệ giữa nh&agrave; trường với phụ huynh v&agrave; giữa nh&agrave; trường với học sinh.</p> <div> <p>Đầu th&aacute;ng 4, trường D&acirc;n lập Quốc tế Việt &Uacute;c ra th&ocirc;ng b&aacute;o thu 100% học ph&iacute; học phần 4. Nh&oacute;m phụ huynh c&oacute; đơn kiến nghị gửi nhiều cơ quan chức năng như Sở GD&amp;ĐT TP.HCM v&agrave; UBND TP.HCM, phản đối việc n&agrave;y.</p> <p>Ng&agrave;y 2/5, trường th&ocirc;ng b&aacute;o giảm 70% học ph&iacute; bậc tiểu học v&agrave; trung học trong thời gian nghỉ, phải học online, miễn 100% học ph&iacute; đối với bậc mầm non. Sau đ&oacute;, trường đưa ra bảng thống k&ecirc; chi tiết học ph&iacute; phải đ&oacute;ng sau khi miễn, giảm học ph&iacute; online nhưng phụ huynh tiếp tục phản ứng.</p> <p>Ng&agrave;y 5/5 v&agrave; 15/5, h&agrave;ng trăm phụ huynh đến trường, căng biểu ngữ phản đối, đề nghị được đối thoại với trường.</p> <p>Ng&agrave;y 20/5, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Th&agrave;nh Phong giao &ocirc;ng L&ecirc; Hồng Sơn, Gi&aacute;m đốc Sở GD&amp;ĐT TP.HCM, l&agrave;m việc với trường D&acirc;n lập Quốc tế Việt &Uacute;c v&agrave; c&aacute;c trường d&acirc;n lập quốc tế kh&aacute;c để c&oacute; biện ph&aacute;p giải quyết, trả lời phụ huynh theo thẩm quyền.</p> </div> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/mA2vhAfC0EE/744e87b26af183afdae0/64e586df199af0c4a98b/720/cb555679183af164a82b.mp4?authen=exp=1593880609~acl=/mA2vhAfC0EE/*~hmac=fb5a05fa8bc22ba47be684b0c8c8ffbd" false="" source-url="/video-chung-toi-se-dung-o-cong-truong-toi-khi-duoc-doi-thoai-ve-hoc-phi-post1081079.html"> <div> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="cb555679183af164a82b" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/gdjwcqjwq/2020_05_05/00319.MTS.00_00_10_20.Still001.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/crZo_vFAaMw/bd1e45e2a8a141ff18b0/af5c4666d923307d6932/480/cb555679183af164a82b.mp4?authen=exp=1593880609~acl=/crZo_vFAaMw/*~hmac=6287167f652f22b52fdc17ed610c8958"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/uXmZHmZvhhw/whls/vod/0/WeU6vILNKL5nSNBLvUa/cb555679183af164a82b.m3u8?authen=exp=1593837409~acl=/uXmZHmZvhhw/*~hmac=ebb0612993d3a7ce59b0c684febe18cb" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/crZo_vFAaMw/bd1e45e2a8a141ff18b0/af5c4666d923307d6932/480/cb555679183af164a82b.mp4?authen=exp=1593880609~acl=/crZo_vFAaMw/*~hmac=6287167f652f22b52fdc17ed610c8958" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/mA2vhAfC0EE/744e87b26af183afdae0/64e586df199af0c4a98b/720/cb555679183af164a82b.mp4?authen=exp=1593880609~acl=/mA2vhAfC0EE/*~hmac=fb5a05fa8bc22ba47be684b0c8c8ffbd" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>&#39;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ đứng ở cổng trường tới khi được đối thoại về học ph&iacute;&rsquo;</span></strong> 12h trưa 5/5, h&agrave;ng trăm phụ huynh vẫn đứng ở cổng cơ sở 2, trường D&acirc;n lập Quốc tế Việt &Uacute;c, TP.HCM. Họ chưa gặp được l&atilde;nh đạo nh&agrave; trường để đối thoại về học ph&iacute;.</figcaption> </figure> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top