Trẻ nhập viện tăng đột biến do nắng nóng

Trong những ngày gần đây tình trạng nắng nóng gay gắt kéo dài tại khu vực phía Nam nói chung và TPHCM nói riêng đã khiến số lượng trẻ em phải đi khám bệnh và nhập viện tăng đột biến.

<!-- main content --> <div> <p style="text-align: justify;">Theo c&aacute;c b&aacute;c sỹ, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến c&aacute;c bệnh về h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a gia tăng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo ghi nhận của ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP Hồ Ch&iacute; Minh, trong hai tuần qua, mỗi ng&agrave;y c&oacute; khoảng 5.000 lượt bệnh nhi đến kh&aacute;m bệnh, trong đ&oacute; chủ yếu l&agrave; mắc c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp dưới, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m tiểu phế quản v&agrave; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">L&yacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n trẻ nhập viện gia tăng, b&aacute;c sỹ Phạm Văn Ho&agrave;ng, Trưởng Khoa Kh&aacute;m bệnh (Bệnh viện Nhi đồng 1) cho biết, nắng n&oacute;ng kh&aacute; gay gắt v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i những ng&agrave;y qua đ&atilde; l&agrave;m sức đề kh&aacute;ng của trẻ k&eacute;m đi, khiến c&aacute;c vi khuẩn, vi r&uacute;t nguy hiểm g&acirc;y hại cho sức khỏe dễ d&agrave;ng ảnh hưởng, x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể của trẻ. Đầu ti&ecirc;n trẻ dễ thiếu nước dẫn đến rối loạn điện giải do b&agrave;i tiết mồ h&ocirc;i nhiều hơn, đặc biệt dẫn đến c&aacute;c bệnh l&yacute; h&ocirc; hấp, v&iacute; dụ như vi&ecirc;m phổi. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trẻ cũng c&oacute; thể bị bệnh ti&ecirc;u h&oacute;a do nắng n&oacute;ng khiến thực phẩm dễ &ocirc;i thiu, vi khuẩn ph&aacute;t triển nhanh. Ngo&agrave;i ra, việc c&aacute;c bậc cha mẹ để nhiệt độ m&aacute;y lạnh trong ph&ograve;ng qu&aacute; thấp, bật quạt mạnh thổi thẳng v&agrave;o mặt hoặc để trẻ uống nước đ&aacute; cũng khiến trẻ dễ đổ bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Đang chờ l&agrave;m thủ tục nhập viện cho con tại Khoa H&ocirc; hấp (Bệnh viện Nhi đồng 1), chị L&ecirc; Thị Minh Thư, tr&uacute; tại quận 8, cho biết, con chị bị ho, n&oacute;ng sốt suốt hai tuần kh&ocirc;ng khỏi n&ecirc;n chị đưa đi kh&aacute;m bệnh v&agrave; được c&aacute;c b&aacute;c sỹ x&aacute;c định vi&ecirc;m phổi, phải nhập viện điều trị. &ldquo;T&ocirc;i muốn xin cho con điều trị ngoại tr&uacute; v&igrave; thấy ở bệnh viện đ&ocirc;ng trẻ bệnh qu&aacute; nhưng b&aacute;c sỹ y&ecirc;u cầu nhập viện. Thời tiết nắng n&oacute;ng thế n&agrave;y người lớn c&ograve;n muốn đổ bệnh, huống chi trẻ con&rdquo;, chị Thư chia sẻ.</p> <table> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><img alt="Trẻ nhập viện tăng đột biến do nắng nóng - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/07/10_benhvien01_swli.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;">Giường bệnh qu&aacute; tải, phụ huynh phải đặt v&otilde;ng chăm trẻ ngo&agrave;i h&agrave;nh lang bệnh viện.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>C&ograve;n tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Ch&iacute; Minh trong hai tuần qua mỗi ng&agrave;y cũng c&oacute; từ 5.000 - 5.500 lượt bệnh nhi đến kh&aacute;m bệnh, tăng từ 10 - 15% so c&ugrave;ng kỳ với th&aacute;ng trước, chủ yếu mắc c&aacute;c bệnh như vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m phế quản do nhiễm si&ecirc;u vi&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;">Theo b&aacute;c sỹ Đặng Thị Kim Huy&ecirc;n, Trưởng Khoa Kh&aacute;m bệnh (Bệnh viện Nhi Đồng 2), trẻ năng động, ham chơi, hay chạy ra ngo&agrave;i nắng n&oacute;ng n&ecirc;n dễ bị bệnh. C&oacute; nhiều trẻ rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng sốc nhiệt do thay đổi nhiệt độ đột ngột, chạy từ ngo&agrave;i trời v&agrave;o thẳng m&aacute;y lạnh hoặc xuống hồ bơi, tắm ngay khi vừa mới về nh&agrave;, tắm nhiều lần trong ng&agrave;y, ng&acirc;m m&igrave;nh l&acirc;u trong bể bơi&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c b&aacute;c sỹ khuyến c&aacute;o, trong thời tiết nắng n&oacute;ng, phụ huynh kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan với c&aacute;c biểu hiện ho, sốt, sổ mũi của trẻ bởi nếu để k&eacute;o d&agrave;i bệnh t&igrave;nh sẽ nặng hơn v&agrave; chắc chắn sẽ phải nhập viện điều trị. &ldquo;Nếu trẻ sốt hơn 2 - 3 ng&agrave;y k&egrave;m theo c&aacute;c triệu chứng n&ocirc;n &oacute;i, mệt mỏi, lả người đi, kh&ocirc;ng ăn uống g&igrave; th&igrave; n&ecirc;n đưa đến bệnh viện bởi c&oacute; những trẻ c&oacute; thể sốt do vi&ecirc;m phổi &acirc;m thầm hoặc vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o&rdquo;, b&aacute;c sỹ Đặng Thị Kim Huy&ecirc;n lưu &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, nắng n&oacute;ng cũng khiến trẻ dễ mất nước n&ecirc;n phụ huynh cần cho trẻ uống nhiều nước, nhưng kh&ocirc;ng để trẻ uống qu&aacute; nhiều nước ngọt c&oacute; gas k&egrave;m theo đ&aacute; lạnh. Tốt nhất, n&ecirc;n cho trẻ uống nước &eacute;p từ c&aacute;c loại tr&aacute;i c&acirc;y tươi.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người lớn cần phải ch&uacute; &yacute; dung h&ograve;a nhiệt độ c&aacute;c phương tiện l&agrave;m m&aacute;t ph&ugrave; hợp với cơ thể trẻ, hướng dẫn trẻ hạn chế thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ bị sốc nhiệt.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, đồ ăn dễ &ocirc;i thiu g&acirc;y rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a n&ecirc;n c&aacute;c bậc cha mẹ cần thận trọng trong việc bảo quản thực phẩm. Đ&acirc;y cũng l&agrave; thời điểm sẽ gia tăng bệnh tay ch&acirc;n miệng, v&igrave; vậy c&aacute;c bậc phụ huynh cần giữ g&igrave;n vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, rửa tay thường xuy&ecirc;n để ph&ograve;ng bệnh.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo B&aacute;o Tin tức</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top