Trà dược chữa tăng huyết áp

(Khoahocdoisong.vn) - Hiện nay, tăng huyết áp ngày càng có xu hướng gia tăng, không chỉ gặp ở người trung và cao tuổi mà ngay cả ở người trẻ.

<p><span>Hi&ecirc;̣n nay, tăng huy&ecirc;́t áp ngày càng có xu hướng gia tăng, kh&ocirc;ng chỉ gặp ở người trung và cao tu&ocirc;̉i mà ngay cả ở người trẻ. Đ&acirc;y được xem l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong h&agrave;ng đầu tr&ecirc;n thế giới. Theo y học cổ truyền c&ograve;n c&oacute; rất nhiều thảo dược, nhiều loại c&acirc;y qu&yacute; c&oacute; t&aacute;c dụng hạ huyết &aacute;p. Sau đ&acirc;y là m&ocirc;̣t s&ocirc;́ bài trà dược trị b&ecirc;̣nh. Bạn đọc có th&ecirc;̉ tham khảo áp dụng khi c&acirc;̀n.</span></p> <p>Nguy&ecirc;n li&ecirc;̣u trong các bài thu&ocirc;́c đ&ecirc;̀u được sao giòn, tán vụn, bảo quản trong bình kín tránh &acirc;̉m.</p> <p>Bài 1: lá đắng, dừa cạn, lá đinh lăng, cam thảo đ&acirc;́t, hoa hòe, s&acirc;m hành m&ocirc;̃i vị 150g. T&acirc;́t cả cho vào &acirc;́m, đ&ocirc;̉ nước s&ocirc;i hãm, sau 10 phút là dùng được, làm nước u&ocirc;́ng thay trà trong ngày. Ngày dùng 30 - 40g. C&ocirc;ng dụng: giảm mỡ máu, ch&ocirc;́ng xơ vữa đ&ocirc;̣ng mạch, trị tăng huyết &aacute;p.</p> <p>Bài 2: kh&ocirc;̉ qua 150g, cỏ m&acirc;̀n tr&acirc;̀u 150g, lá chi tử 100g. T&acirc;́t cả cho vào &acirc;́m, hãm nước s&ocirc;i, sau 10 phút là dùng được. U&ocirc;́ng thay trà trong ngày, m&ocirc;̃i ngày 30 - 40g. C&ocirc;ng dụng: tả can hỏa, giảm đau đ&acirc;̀u, giảm huy&ecirc;́t áp. Bài này phù hợp với người tăng huy&ecirc;́t áp do can hỏa vượng, có tri&ecirc;̣u chứng b&ocirc;́c hỏa l&ecirc;n đ&acirc;̀u, g&acirc;y hoa mắt chóng mặt, chao đảo, đau váng đ&acirc;̀u, gi&acirc;́c ngủ kh&ocirc;ng y&ecirc;n.</p> <p>Bài 3: mã đ&ecirc;̀ thảo 150g, đinh lăng 150g, hoa hòe (sao kỹ) 100g, đ&ocirc;̃ trọng 100g, cỏ xước 100g, nh&acirc;n tr&acirc;̀n 100g, cam thảo 100g. T&acirc;́t cả cho vào &acirc;́m, đ&ocirc;̉ nước s&ocirc;i hãm sau 10 ph&uacute;t là dùng được. U&ocirc;́ng thay trà trong ngày, m&ocirc;̃i ngày 30 - 40g. C&ocirc;ng dụng: th&ocirc;ng ti&ecirc;̉u, lợi th&acirc;̣n, bảo v&ecirc;̣ thành mạch, ngăn ngừa tai bi&ecirc;́n, &ocirc;̉n định huy&ecirc;́t áp, ch&ocirc;́ng căng thẳng th&acirc;̀n kinh. Phù hợp với người b&ecirc;̣nh tăng huy&ecirc;́t áp do đàm th&acirc;́p khí tr&ecirc;̣.</p> <p>Bài 4: thảo quy&ecirc;́t minh 150g, đinh lăng 150g, táo nh&acirc;n 100g, s&acirc;m hành 100g, li&ecirc;n nhục 100g, mạch m&ocirc;n 100g, ích m&acirc;̃u 100g, đan s&acirc;m 100g, trạch tả 80g. Các vị cho vào &acirc;́m, đ&ocirc;̉ nước s&ocirc;i hãm sau 10 phút là dùng được. U&ocirc;́ng thay trà trong ngày, m&ocirc;̃i ngày 3- 40g. C&ocirc;ng dụng: b&ocirc;̉ t&acirc;m an th&acirc;̀n, hoạt huy&ecirc;́t th&ocirc;ng mạch, hòa can lợi ni&ecirc;̣u, giảm đau, &ocirc;̉n định nhịp tim, người b&ecirc;̣nh cảm th&acirc;́y thư thái d&ecirc;̃ chịu. Bài này phù hợp cho người bị tăng huy&ecirc;́t áp dao đ&ocirc;̣ng, nhịp tim kh&ocirc;ng đ&ecirc;̀u, hay bị đau ngực, khó thở, b&ocirc;̀n ch&ocirc;̀n, hay qu&ecirc;n, khó ngủ.</p> <p style="text-align: right;"><strong>Lương y Trịnh Văn Sỹ</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top