TP.HCM: Đề văn khá hay, sát với thực tế cuộc sống

Nhiều giáo viên đánh giá đề thi Văn tuyển sinh 10 tại TP.HCM khá hay, đề ra theo hướng phát triển năng lực của học sinh.

<div> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; về đề thi, C&ocirc; Đo&agrave;n Thị Nguyệt, gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy Văn tại trường THCS Văn Lang, quận 1 cho hay đề thi tổng hợp được nội dung chương tr&igrave;nh lớp 9. Đề thi đ&uacute;ng trọng t&acirc;m kiến thức &ocirc;n tập.</p> <p align="center"><img alt="TP.HCM: Đề văn khá hay, sát với thực tế cuộc sống - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/02/de-van-hay_bupc(1).jpg" /><br /> <em class="image_caption">&nbsp;</em></p> <p align="center"><img alt="TP.HCM: Đề văn khá hay, sát với thực tế cuộc sống - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/02/20190602105442_zhgp.jpg" /></p> <p><em class="image_caption" style="text-align: center; display: inline !important;">Đề thi Văn tuyển sinh 10 tại TP.HCM.</em></p> <p><span>Về phần đọc hiểu, c&acirc;u 1 ngữ liệu hay, lấy đ&uacute;ng vấn đề thời sự giới trẻ hiện đang tham gia cuộc thi &quot;th&aacute;ch thức để thay đổi&quot; thực hiện một số c&ocirc;ng việc thiện nguyện để bản th&acirc;n tốt hơn. Từ sự việc n&agrave;y, học sinh sẽ trả lời c&acirc;u hỏi v&agrave; đưa ra những suy nghĩ của m&igrave;nh về việc th&aacute;ch thức bản th&acirc;n c&oacute; gi&uacute;p ch&uacute;ng ta thay đổi theo chiều hướng tốt hơn. C&acirc;u n&agrave;y cũng c&oacute; c&aacute;c &yacute; hỏi chia theo cấp độ ph&acirc;n loại năng lực học sinh.</span></p> <p>C&ocirc; Nguyệt cho biết c&acirc;u 2 l&agrave; một c&acirc;u hỏi kh&aacute; hay n&oacute;i về vấn đề ứng xử đối với người nổi bật hơn m&igrave;nh. Học sinh phải c&oacute; năng lực mới c&oacute; thể cảm thụ v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch đề. Thứ nhất, c&aacute;c em phải quan s&aacute;t 4 c&aacute;i c&acirc;y, phải đọc kỹ để x&aacute;c định t&iacute;ch c&aacute;ch của từng c&acirc;y hay đ&uacute;ng hơn l&agrave; từng chủ đề. Từ đ&oacute;, c&aacute;c em mới suy ra c&aacute;ch ứng xử của giới trẻ hiện nay. Sau đ&oacute;, c&aacute;c em chỉ chọn lựa 1 trong 3 c&aacute;ch ứng xử l&agrave; ganh tỵ, nỗ lực, đố kỵ. Qua việc n&ecirc;u ra những c&aacute;ch ứng xử, c&aacute;c em cũng c&oacute; một b&agrave;i học cho m&igrave;nh.</p> <p>Ri&ecirc;ng c&acirc;u 3, phần nghị luận văn học l&agrave; một dạng đề tổng hợp li&ecirc;n hệ với văn bản c&ugrave;ng chủ đề hoặc c&acirc;u chuyện thực tế cuộc sống. C&acirc;u n&agrave;y ph&ugrave; hợp với nội dung định hướng của Bộ GD&amp;ĐT ra đề theo hướng ph&aacute;t triển năng lực của học sinh, kh&ocirc;ng mang t&iacute;nh b&oacute; buộc. Trong đ&oacute; đề 2 l&agrave; dạng mở, tạo điều kiện học sinh suy nghĩ.</p> <p>Tương tự thầy V&otilde; Kim Bảo, gi&aacute;o vi&ecirc;n Văn trường THCS Nguyễn Du, quận 1 cho biết đề hay, khoa học, c&oacute; t&iacute;nh ph&acirc;n loại cao. Trong đ&oacute; c&acirc;u 1 mang t&iacute;nh thời sự, kh&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi học sinh học thuộc l&ograve;ng. Ri&ecirc;ng phần C, y&ecirc;u cầu khả năng ph&acirc;n t&iacute;ch , tổng hợp của học tr&ograve;. Đối với c&acirc;u 2, kh&aacute; th&uacute; vị, cấu tr&uacute;c giống năm ngo&aacute;i nhưng vẫn c&oacute; t&iacute;nh s&aacute;ng tạo. Qua việc học sinh lựa chọn từng c&acirc;y sẽ cho thấy được suy nghĩ, nhận thức của từng học tr&ograve;. Đặc biệt c&acirc;u hỏi n&agrave;y gi&uacute;p học sinh dễ d&agrave;ng bộc lộ quan điểm của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>Theo thầy Bảo, c&acirc;u 3 thi s&iacute;nh c&oacute; thể chọn lựa một trong 2 đề. C&acirc;u 3 a, ph&ugrave; hợp với chương tr&igrave;nh, c&ograve;n c&acirc;u 3 b đề mang t&iacute;nh n&acirc;ng cao nhưng kh&ocirc;ng qu&aacute; kh&oacute; , học sinh cần c&oacute; năng lực cảm nhận tổng hợp để ph&acirc;n t&iacute;ch. Qua đ&acirc;y gi&uacute;p học sinh nhận ra gi&aacute; trị văn h&oacute;a n&oacute;i chung v&agrave; thơ ca n&oacute;i ri&ecirc;ng đối với đời sống.&nbsp;</p> <p>Đồng quan điểm, c&ocirc; Đặng Thị Huy Lam, gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy văn trường THPT Nguyễn Hữu Hu&acirc;n, quận Thủ Đức, chia sẻ đề Văn kh&aacute; hay, kh&ocirc;ng rập khu&ocirc;n v&agrave;o kiến thức của s&aacute;ch gi&aacute;o khoa. Đề ph&aacute;t huy cao sự s&aacute;ng tạo, khả năng tư duy, phản biện v&agrave; thao t&aacute;c lập luận so s&aacute;nh.</p> <p>Đặc biệt c&acirc;u 1 v&agrave; c&acirc;u 2 trong đề đưa th&iacute; sinh đến gần với cuộc sống để chia sẻ, thấu hiểu v&agrave; c&oacute; những g&oacute;c nh&igrave;n, quan điểm của ri&ecirc;ng m&igrave;nh .</p> <p>Nếu ở c&acirc;u 1, th&iacute; sinh thấy được những th&aacute;ch thức của bản thận để khẳng định m&igrave;nh qua những hoạt động thiện nguyện, lan tỏa những điều tốt đẹp trong cộng đồng chiến thắng c&aacute;i t&ocirc;i nhỏ b&eacute; của ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Th&igrave; c&acirc;u 2, dựa v&agrave;o h&igrave;nh vẽ, th&iacute; sinh tuỳ v&agrave;o quan điểm sống của m&igrave;nh để lựa chọn, l&yacute; giải một th&aacute;i độ sống t&iacute;ch cực: kh&ocirc;ng đố kỵ, so b&igrave; với người kh&aacute;c nhưng phải biết tự m&igrave;nh vươn l&ecirc;n để th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; khẳng định sự kh&aacute;c biệt của bản th&acirc;n.</p> <p>Đối với phần nghị luận văn học th&iacute; sinh c&oacute; hai sự lựa chọn tuỳ v&agrave;o khả năng cảm thụ văn học. Song c&oacute; lẽ học sinh tập trung chọn viết về đề t&agrave;i gia đ&igrave;nh. Từ t&igrave;nh cảm cha con trong t&aacute;c phẩm chiếc Chiếc lược ng&agrave;, th&iacute; sinh c&oacute; thể li&ecirc;n hệ đến một t&aacute;c phẩm kh&aacute;c đ&atilde; biết, đ&atilde; học hoặc thực tế cuộc sống để thấy đước sức mạnh gia đ&igrave;nh .</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <article class="article-related clearfix cms-relate">&nbsp;</article> </div>

Theo plo.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top