'Thành phố bị mất' của người Inca tràn ngập bí mật ẩn dấu

"Thành phố bị mất" Machu Picchu của người Inca nằm cách thành phố Cusco, Peru khoảng 70 km. Tuyệt tác kiến trúc này được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1983.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca
Machu Picchu được biết tới là "Thành phố bị mất" của người Inca. Các chuyên gia đánh giá đây là kiệt tác kiến trúc tuyệt vời của nền văn minh cổ xưa này với nhiều bí mật thú vị.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-2
Machu Picchu bị lãng quên trong suốt nhiều thế kỷ trước khi được nhà khảo cổ Hiram Bingham khám phá ra nơi này vào năm 1911.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-3
Kể từ đó, các chuyên gia khảo cổ, nhà khoa học đã thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm giải mã những bí ẩn về "Thành phố bị mất" Machu Picchu và cuộc sống của người Inca thời xưa.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-4
Theo đó, giới nghiên cứu xác định "Thành phố bị mất" Machu Picchu có niên đại khoảng 600 năm.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-5
Công trình này được cho là xây dựng trong khoảng thời gian trị vì của 2 vị hoàng đế vĩ đại nhất đế chế Inca là Pachacutec Inca Yupaqui (1438 - 1471) và Tupac Inca Yupanqui (1472 - 1493).
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-6
Khi kiểm tra những tàn tích còn sót lại ở Machu Picchu, các chuyên gia không khỏi bất ngờ trước kiến trúc tuyệt vời của những bức tường đá.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-7
Những bức tường đá được người Inca tạo nên bằng cách ghép những tảng đá vào nhau mà không dùng bất cứ chất kết dính nào.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-8
Các tảng đá được xếp khít vào nhau một cách hoàn hảo đến mức một tờ giấy mỏng cũng không thể lọt qua khe hở. Những bức tường đá này cũng vô cùng kiên cố.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-9
Từ đây, giới nghiên cứu thán phục người Inca là những bậc thầy về kỹ thuật xếp đá không dùng tới chất kết dính.
Bi mat thu vi ve 'Thanh pho bi mat' cua nguoi Inca-Hinh-10
Về lý do Machu Picchu bị người Inca bỏ hoang và dần rơi vào quên lãng, một số nhà nghiên cứu suy đoán có thể là do cuộc xâm lược của người Tây Ban Nha vào thế kỷ 16.

Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.

Theo Đời sống
Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Hồ bán nguyệt, hay còn gọi hồ hình trăng lưỡi liềm, thường được xây dựng trong các không gian quan trọng như đình, chùa, cung điện, cả nhà ở, nhằm tạo ra sự thịnh vượng, cân bằng âm dương và sự điều hòa về năng lượng trong không gian sống.
back to top