Thanh bì chữa ngực bụng trướng đau, tiêu hóa kém

Thanh bì là vỏ quả còn xanh của cây cam quất (Citrus sp.), thuộc họ Cam (Rutaceae). Quả non phơi khô gọi là thanh qua tử; quả trung bình bóc lấy vỏ phơi khô gọi là thanh bì; quả to tự nhiên rụng, cắt mảnh, loại bỏ ruột, phơi khô gọi là tứ hoa thanh bì.

<p>Theo Đ&ocirc;ng y, thanh b&igrave; vị đắng cay, t&iacute;nh &ocirc;n; v&agrave;o kinh can v&agrave; đởm. C&oacute; t&aacute;c dụng chủ yếu l&agrave; gi&aacute;ng tiết, th&ocirc;ng lợi gan, th&ocirc;ng lợi đởm kh&iacute;, ti&ecirc;u t&iacute;ch h&oacute;a trệ. Trị c&aacute;c chứng can kh&iacute; uất kết, ngực sườn đau, sưng v&uacute;, s&aacute;n kh&iacute; v&agrave; thực t&iacute;ch kh&iacute; trệ. Liều d&ugrave;ng: 6-12g.</p> <h2><strong><em>Th&ocirc;ng lợi t&iacute;ch trệ, giảm đau: </em></strong></h2> <p><em>B&agrave;i 1. Bột thanh b&igrave;:</em> thanh b&igrave; nghiền th&agrave;nh bột. Mỗi lần uống 2g, ng&agrave;y uống 2 lần. Trị sưng v&uacute;, tức ngực, nấc, đau sườn, đau bụng.</p> <p><em>B&agrave;i 2. Thang khung quy tả can:</em> xuy&ecirc;n khung 6g, hồng hoa 6g, quy vĩ 12g, chỉ x&aacute;c 8g, thanh b&igrave; 8g, hương phụ 8g, đ&agrave;o nh&acirc;n 8g. Sắc với rượu lo&atilde;ng để uống. T&aacute;c dụng h&agrave;nh kh&iacute;, giải uất. Trị v&ugrave;ng ngực trướng đau.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>B&agrave;i 3. S&agrave;i hồ sơ can thang:</em> s&agrave;i hồ 12g, chỉ x&aacute;c 12g, bạch thược 12g, cam thảo 6g, xuy&ecirc;n khung 8g, hương phụ 8g, thanh b&igrave; 8g. T&aacute;c dụng sơ can giải uất, sơ can h&ograve;a vị. Chữa đau v&ugrave;ng thượng vị từng cơn, đau lan ra 2 mạng sườn, xuy&ecirc;n ra sau lưng, bụng đầy trướng, ấn thấy đau (cự &aacute;n), ợ hơi, ợ chua, chất lưỡi hơi đỏ, r&ecirc;u lưỡi trắng hoặc hơi v&agrave;ng mỏng, mạch huyền.</p> <p><em>B&agrave;i 4. Siro nhuận gan:</em> ch&egrave; vằng 12g, chi tử 12g, nh&acirc;n trần 12g, l&aacute; mua 12g, vỏ n&uacute;c n&aacute;c (rụt) 12g, thanh b&igrave; 8g, rau m&aacute; 12g, l&aacute; bồ cu vẽ 12g, vỏ đại 12g. Sắc ng&agrave;y 1 thang. Chữa vi&ecirc;m gan thể dương ho&agrave;ng.</p> <p><em>B&agrave;i 5:</em> rau m&aacute; 12g, mướp đắng 12g, thanh b&igrave; 8g, chỉ thực 8g, uất kim 8g, hậu ph&aacute;c 8g, &yacute; dĩ 16g, ho&agrave;i sơn 16g, biển đậu 12g, đinh lăng 16g. Chữa vi&ecirc;m gan mạn do vi&ecirc;m gan virut (mạng sườn phải đau, ngực sườn đầy tức, miệng đắng, ăn k&eacute;m, người mệt, đại tiện n&aacute;t, chất lưỡi nhạt, r&ecirc;u lưỡi trắng mỏng, mạch huyền).</p> <h2><strong><em>Kiện vị, ti&ecirc;u thực: </em></strong></h2> <p><em>B&agrave;i 1:</em> thanh b&igrave; 12g, sơn tra 12g, thần kh&uacute;c 12g, mầm mạch 16g, thảo quả 8g. Sắc uống. Trị ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m, ăn kh&ocirc;ng ngon, ngực bụng trướng đau.</p> <p><em>B&agrave;i 2. H&ograve;a can tiễn hợp với tả kim ho&agrave;n gia giảm: </em>thanh b&igrave; 8g, chi tử 8g, trần b&igrave; 6g, bối mẫu 8g, trạch tả 8g, bạch thược 12g, đan b&igrave; 8g, ho&agrave;ng li&ecirc;n 8g, ng&ocirc; th&ugrave; 4g. T&aacute;c dụng sơ can tiết nhiệt (thanh can h&ograve;a vị). Chữa đau r&aacute;t v&ugrave;ng thượng vị, đau nhiều, cự &aacute;n, miệng kh&ocirc; đắng, ợ chua, chất lưỡi đỏ, r&ecirc;u lưỡi v&agrave;ng, mạch huyền s&aacute;c.</p> <h2><strong><em>M&oacute;n ăn thuốc c&oacute; thanh b&igrave;:</em></strong></h2> <p><em>Ch&aacute;o &yacute; dĩ thanh b&igrave; lệ chi hạch: </em>thanh b&igrave; 15g, lệ chi hạch (hạt vải kh&ocirc;) 15g, &yacute; dĩ nh&acirc;n 50g. Thanh b&igrave;, lệ chi hạch sắc lấy nước, &yacute; dĩ nấu ch&aacute;o, ch&aacute;o ch&iacute;n cho nước thuốc v&agrave;o nấu tiếp cho ch&iacute;n nhừ s&ocirc;i đều. Th&ecirc;m ch&uacute;t muối hoặc đường. Chia 2 lần ăn trong ng&agrave;y, li&ecirc;n tục 4 tuần hoặc 1 th&aacute;ng l&agrave; một đợt. D&ugrave;ng cho nam giới tr&agrave;n dịch m&agrave;o tinh ho&agrave;n, vi&ecirc;m nề tinh ho&agrave;n.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top