Sơn tra hoạt huyết, tán ứ

Sơn tra, tên thuốc trong y học cổ truyền là quả táo mèo khô. Theo Đông y “sơn tra nhập huyết phận, vi hóa ứ huyết chi yếu dược” (sơn tra vào phần huyết, là vị thuốc chủ yếu chống ứ huyết).

<p>Kết quả nghi&ecirc;n cứu y học hiện đại cho thấy: sơn tra c&oacute; c&ocirc;ng dụng hạ huyết &aacute;p th&ocirc;ng qua cơ chế l&agrave;m gi&atilde;n mạch ngoại vi, hạ mỡ m&aacute;u, ức chế qu&aacute; tr&igrave;nh ngưng tập tiểu cầu, l&agrave;m gi&atilde;n động mạch v&agrave;nh, cải thiện sức co b&oacute;p cơ tim v&agrave; an thần, trấn tĩnh, gi&uacute;p c&acirc;n bằng sinh l&yacute;, ph&ograve;ng chống c&aacute;c biến chứng do tăng huyết &aacute;p.</p> <p>Đ&ocirc;ng y cũng cho rằng vị thuốc sơn tra chỉ &ldquo;ti&ecirc;u&rdquo; m&agrave; kh&ocirc;ng &ldquo;bổ&rdquo;, người tiết nhiều dịch vị d&ugrave;ng thận trọng. Người c&oacute; vi&ecirc;m lo&eacute;t đường ti&ecirc;u h&oacute;a kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng. Ngo&agrave;i ra, trong thời gian uống thuốc bổ cũng ki&ecirc;ng d&ugrave;ng sơn tra.</p> <h2><strong>Dưới đ&acirc;y xin được giới thiệu một số c&aacute;ch d&ugrave;ng sơn tra để bạn đọc tham khảo:</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>B&agrave;i 1:</em> Sơn tra 15g, l&aacute; sen 20g. Hai thứ t&aacute;n vụn h&atilde;m với nước s&ocirc;i chừng 15-20 ph&uacute;t, uống thay tr&agrave;. T&aacute;c dụng hoạt huyết, h&oacute;a ứ, l&agrave;m gi&atilde;n mạch m&aacute;u, thanh dẫn th&ocirc;ng trệ, d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp cho người bị tăng huyết &aacute;p v&agrave; b&eacute;o ph&igrave; k&egrave;m theo nhức đầu, hoa mắt...</p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> Sơn tra 24g, c&uacute;c hoa 15g, l&aacute; d&acirc;u 12g. Tất cả sấy kh&ocirc;, t&aacute;n vụn, h&atilde;m với nước s&ocirc;i trong b&igrave;nh k&iacute;n. Uống trong ng&agrave;y. T&aacute;c dụng thanh can nhiệt, h&oacute;a ứ t&iacute;ch, d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp cho những trường hợp tăng huyết &aacute;p với c&aacute;c triệu chứng đau đầu, ch&oacute;ng mặt, mất ngủ, dễ c&aacute;u giận, đại tiện t&aacute;o...</p> <p><em>B&agrave;i 3:</em> Sơn tra 10g, c&uacute;c hoa 10g, l&aacute; tr&agrave; tươi 10g. Ba thứ h&atilde;m với nước s&ocirc;i, uống như tr&agrave;. T&aacute;c dụng: thanh nhiệt, trừ đờm, b&igrave;nh can, tiềm dương, d&ugrave;ng cho người bị tăng huyết &aacute;p, bệnh l&yacute; mạch v&agrave;nh v&agrave;&nbsp; rối loạn lipit m&aacute;u.</p> <h2><strong>M&oacute;n ăn, b&agrave;i thuốc chia ăn v&agrave;i lần trong ng&agrave;y: </strong></h2> <p><em>B&agrave;i 1: </em>Sơn tra 50g (th&aacute;i phiến), gạo tẻ 50 g, đường ph&egrave;n vừa đủ. Nấu th&agrave;nh ch&aacute;o, ăn th&ecirc;m đường ph&egrave;n. T&aacute;c dụng khứ ứ huyết, ti&ecirc;u thực t&iacute;ch, d&ugrave;ng cho người bị tăng huyết &aacute;p, rối loạn lipid m&aacute;u.</p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> Sơn tra 30g, quyết minh tử 30g, đại t&aacute;o 4g, thịt lợn nạc 250g (th&aacute;i miếng), l&aacute; sen tươi (rửa sạch th&aacute;i nhỏ), gia vị vừa đủ. Tất cả cho v&agrave;o nồi hầm nhừ, chia ăn v&agrave;i lần. T&aacute;c dụng thanh can, thiết nhiệt, l&agrave;m gi&atilde;n mạch m&aacute;u v&agrave; gi&aacute;ng &aacute;p d&ugrave;ng cho người bị tăng huyết &aacute;p với c&aacute;c triệu chứng mặt đỏ, mắt đỏ, nhức đầu, ch&oacute;ng mặt, ngực sườn đầy tức, đại tiện t&aacute;o...</p> <p><em>B&agrave;i 3</em>: Sơn tra 30g, m&atilde; thầy (b&oacute;c vỏ)10 củ, hải đới 30g (rửa sạch, cắt ngắn), chanh 2 quả (cắt l&aacute;t). Tất cả đem nấu kỹ lấy nước chia uống v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. T&aacute;c dụng hoạt h&oacute;a, huyết ứ, cường tim, lợi thủy, gi&aacute;ng &aacute;p, d&ugrave;ng rất tốt cho người bị tăng huyết &aacute;p.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Con buồn bã đừng chủ quan với trầm cảm ở trẻ

Đừng chủ quan với trầm cảm ở trẻ

Trẻ bị trầm cảm không chỉ ảnh hướng đến tâm trạng mà còn tác động đến sức khỏe thể chất, chất lượng cuộc sống, học tập và các mối quan hệ xã hội. Các triệu chứng trầm cảm của trẻ em và người lớn không có nhiều khác biệt.
back to top