Rượu bìm bịp chữa di tinh

(Khoahocdoisong.vn) - Theo y học cổ truyền, thịt bìm bịp có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ huyết, bổ thận dương, tiêu ứ huyết, giảm đau, tiếp cốt.

<p>Chim b&igrave;m bịp thường sống ở s&ocirc;ng suối, nơi c&oacute; nhiều bụi c&acirc;y rậm rạp. Theo y học cổ truyền, thịt b&igrave;m bịp c&oacute; vị ngọt, mặn, t&iacute;nh ấm, kh&ocirc;ng độc, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ huyết, bổ thận dương, ti&ecirc;u ứ huyết, giảm đau, tiếp cốt. D&ugrave;ng trong c&aacute;c trường hợp thận dương suy yếu g&acirc;y chứng liệt dương, di tinh, tiết tinh sớm. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n d&ugrave;ng khi bị g&atilde;y xương, gi&uacute;p cho xương ch&oacute;ng liền hoặc chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, đau gối... Đặc biệt, chim b&igrave;m bịp ng&acirc;m rượu sẽ tăng t&aacute;c dụng bổ thận tr&aacute;ng dương, gi&uacute;p qu&yacute; &ocirc;ng sung m&atilde;n.</p> <p><strong>C&aacute;ch chế rượu b&igrave;m bịp</strong></p> <p>B&igrave;m bịp vặt l&ocirc;ng, mổ bỏ tạng phủ, kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng nước để rửa m&agrave; lấy rượu gừng (30g gừng tươi, rửa sạch, gi&atilde; n&aacute;t, ng&acirc;m trong 100ml rượu 35- 40%) để lau sạch m&aacute;u v&agrave; c&aacute;c vết bẩn, để kh&ocirc;. Ng&acirc;m rượu 3 lần. Lần đầu d&ugrave;ng rượu 60 độ, đổ ngập, ng&acirc;m trong 3 th&aacute;ng; lần 2 d&ugrave;ng rượu 35- 40 độ ng&acirc;m trong 2 th&aacute;ng, lần 3 d&ugrave;ng rượu 35 - 40 độ ng&acirc;m trong 1 th&aacute;ng. Gộp dịch chiết của 3 lần lại. Do m&oacute;n ăn kho&aacute;i khẩu của b&igrave;m bịp l&agrave; rắn n&ecirc;n nhiều khi người ta c&ograve;n cho b&igrave;m bịp ăn rắn, sau 3 ng&agrave;y mới mang đi ng&acirc;m ngượu, hy vọng sẽ tăng th&ecirc;m t&aacute;c dụng bổ thận tr&aacute;ng dương của b&igrave;m bịp.</p> <div>Mặt kh&aacute;c, để tăng t&aacute;c dụng c&oacute; thể ng&acirc;m b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa; hoặc b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa v&agrave; tắc k&egrave;; hoặc b&igrave;m bịp với rắn (1 con hổ mang, 1 con cạp nong, 1 con cạp nia, 1 con rắn r&aacute;o, 1 con hổ tr&acirc;u hoặc một con dọc dưa). Khi ng&acirc;m rượu b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa v&agrave; tắc k&egrave;, mỗi loại cũng d&ugrave;ng một đ&ocirc;i, một con đực, một con c&aacute;i. Nếu ng&acirc;m b&igrave;m bịp với rắn, cần t&iacute;nh trọng lượng của c&aacute;c đ&ocirc;i b&igrave;m bịp c&acirc;n bằng với trọng lượng của cả bộ ngũ x&agrave;.</div> <p>Cũng c&oacute; thể ng&acirc;m c&aacute;c loại nguy&ecirc;n liệu tr&ecirc;n v&agrave;o một b&igrave;nh. Đồng thời c&oacute; thể ng&acirc;m một b&igrave;nh rượu thuốc gồm h&agrave; thủ &ocirc; đỏ, ba k&iacute;ch, nhục thung dung, mỗi vị 200g; s&acirc;m cau 100g, huyết gi&aacute;c 20g; đại hồi hoặc tiểu hồi, trần b&igrave;, mỗi vị 10g. Nếu ng&acirc;m với rắn th&igrave; bỏ tiểu hồi v&agrave; thay bằng 50g thi&ecirc;n ni&ecirc;n kiện. Ng&acirc;m trong rượu trắng 35-40 độ với tỷ lệ 1 phần thuốc/ 5 - 8 phần rượu. Ng&acirc;m 3 lần. Lần 1 ng&acirc;m 1 th&aacute;ng, lần 2 ng&acirc;m 3 tuần, lần 3 ng&acirc;m 2 tuần. Gộp dịch thuốc của c&aacute;c lần ng&acirc;m lại rồi pha chế theo tỷ lệ 1:1 (một phần rượu b&igrave;m bịp hoặc rượu b&igrave;m bịp - tắc k&egrave; v&agrave; c&aacute; ngựa hoặc b&igrave;m bịp - rắn với một phần rượu thuốc) hoặc tỷ lệ 1:2. R&oacute;t từ từ rượu b&igrave;m bịp v&agrave;o rượu thuốc, vừa r&oacute;t vừa d&ugrave;ng đũa thủy tinh quấy đều để tr&aacute;nh bị tủa. C&oacute; thể pha th&ecirc;m &iacute;t đường trắng cho dễ uống. Lượng rượu th&agrave;nh phẩm c&oacute; được phải gấp khoảng 8-10 lần trọng lượng của nguy&ecirc;n liệu động vật đem ng&acirc;m. N&ecirc;n dựa theo ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;y để phối hợp với rượu thuốc cho ph&ugrave; hợp.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>C&aacute;ch d&ugrave;ng rượu b&igrave;m bịp</strong></p> <p>Rượu b&igrave;m bịp c&oacute; m&agrave;u n&acirc;u thẫm, m&ugrave;i thơm vị đậm, hơi ngọt. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 2-3 lần, mỗi lần 30-50ml, uống trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng rượu b&igrave;m bịp cho phụ nữ c&oacute; thai. Rượu b&igrave;m bịp c&oacute; nhiều c&ocirc;ng dụng tốt, đặc biệt để bổ thận dương. Tuy nhi&ecirc;n, để c&oacute; nguy&ecirc;n liệu sử dụng một c&aacute;ch bền vững, ngay từ l&uacute;c n&agrave;y cũng n&ecirc;n c&oacute; kế hoạch nu&ocirc;i dưỡng b&igrave;m bịp, giống như đ&atilde; thuần h&oacute;a c&aacute;c loại động vật kh&aacute;c như g&agrave; rừng, lợn rừng, nh&iacute;m, rắn...</p> <p><strong>GS.TS. Phạm Xu&acirc;n Sinh</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top