Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Một trong những điểm mới đáng chú ý tại Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông nhiều cấp học mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành là học trò được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, với điều kiện phải được sự cho phép của giáo viên.

<div> <div>&nbsp;</div> <p>Một trong những điểm mới đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; tại Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ th&ocirc;ng nhiều cấp học m&agrave; Bộ GD-ĐT vừa ban h&agrave;nh l&agrave; học tr&ograve; được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, với điều kiện phải được sự cho ph&eacute;p của gi&aacute;o vi&ecirc;n.</p> <p>Điều chỉnh n&agrave;y nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, t&igrave;m kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học. Tuy nhi&ecirc;n, thay đổi n&agrave;y cũng đang g&acirc;y ra nhiều &yacute; kiến tr&aacute;i chiều.</p> <p><img alt="Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/20/84/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_phu-huynh-tranh-cai-truoc-quy-dinh-cho-hoc-sinh-dung-dien-thoai-trong-gio.jpg" /></p> <p><em>Việc sử dụng điện thoại di động&nbsp;nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, t&igrave;m kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học</em></p> <p><strong>Ranh giới giữa game v&agrave; tra cứu th&ocirc;ng tin chỉ c&aacute;ch nhau một c&uacute; ấn n&uacute;t?</strong></p> <p>&ldquo;Học sinh b&acirc;y giờ rất phức tạp. C&oacute; điện thoại l&agrave; sử dụng mọi l&uacute;c để &lsquo;ch&aacute;t ch&iacute;t&rsquo;, quay chụp, xem &lsquo;phim đen&rsquo;. Một lớp c&oacute; đ&ocirc;ng học sinh, thầy c&ocirc; sẽ rất kh&oacute; để kiểm so&aacute;t&rdquo;, anh Nguyễn Quang Cảnh, một phụ huynh tại H&agrave; Nội b&agrave;y tỏ lo lắng trước quy định học sinh&nbsp;được sử dụng điện thoại trong giờ học.</p> <p>Đồng quan điểm, phụ huynh Nguyễn Thảo Nguy&ecirc;n cho rằng, việc sử dụng điện thoại trong lớp vừa g&acirc;y mất tập trung, vừa l&agrave;m ảnh hưởng đến c&aacute;c học sinh kh&aacute;c.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i cũng đang lo nếu học theo kiểu đ&oacute;, con sẽ đi mượn bộ nhớ của Google thay cho việc r&egrave;n luyện bộ n&atilde;o. Đ&oacute; c&ograve;n chưa kể đến nhiều hệ lụy kh&aacute;c như học sinh đua đ&ograve;i để theo kịp c&aacute;c bạn. Rồi đ&acirc;y, những học sinh nh&agrave; ngh&egrave;o, bố mẹ kh&ocirc;ng đủ điều kiện mua sắm điện thoại cho như c&aacute;c bạn sẽ ra sao?&rdquo;.</p> <p>L&agrave; một nh&agrave; gi&aacute;o, thầy Trần Văn Thịnh cho rằng, nhiệm vụ ch&iacute;nh của học sinh khi đến lớp l&agrave; nghe giảng. Việc sử dụng điện thoại trong giờ học c&oacute; nhiều khả năng sẽ l&agrave;m học sinh chểnh mảng trong học tập, đồng thời g&acirc;y ảnh hưởng cho c&aacute;c bạn xung quanh v&agrave; thầy c&ocirc;.</p> <p>&ldquo;Theo t&ocirc;i, kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho người học sử dụng điện thoại trong lớp. Đừng l&agrave;m kh&oacute; th&ecirc;m cho thầy c&ocirc;. Thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng l&agrave;m &lsquo;thẩm ph&aacute;n&rsquo; trong việc ph&aacute;n x&eacute;t học sinh c&oacute; sử dụng điện thoại v&agrave;o mục đ&iacute;ch học tập hay kh&ocirc;ng. Họ đ&atilde; c&oacute; qu&aacute; nhiều nhiệm vụ v&agrave; &aacute;p lực rồi&rdquo;, thầy Thịnh n&oacute;i.</p> <p>Nhiều phụ huynh cũng đồng t&igrave;nh, b&agrave;i giảng của gi&aacute;o vi&ecirc;n mới l&agrave; điều quan trọng. Nếu chỉ học tr&ecirc;n điện thoại, học sinh c&oacute; thể học online tại nh&agrave; m&agrave; kh&ocirc;ng cần đến trường, cũng kh&ocirc;ng cần thầy c&ocirc; hay gi&aacute;o tr&igrave;nh.</p> <p><img alt="Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/20/21/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_phu-huynh-tranh-cai-truoc-quy-dinh-cho-hoc-sinh-dung-dien-thoai-trong-gio-1.jpg" /></p> <p><em>Kh&ocirc;ng &iacute;t phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game v&agrave; tra th&ocirc;ng tin học tập chỉ c&aacute;ch nhau một c&uacute; ấn n&uacute;t.</em></p> <p>&ldquo;Cấp&nbsp;THCS&nbsp;l&agrave; độ&nbsp;tuổi c&aacute;c con t&ograve; m&ograve; t&igrave;m hiểu về cuộc sống, nhu cầu sinh l&yacute;. C&oacute; bao nhi&ecirc;u phần trăm&nbsp;học sinh&nbsp;sử dụng c&aacute;c thiết bị c&ocirc;ng nghệ cho việc học sau giờ học bắt buộc? V&agrave; trong giờ học bắt buộc, c&oacute; bao nhi&ecirc;u phần trăm c&aacute;c con học thực sự?</p> <p>Kh&ocirc;ng thể phủ nhận thiết bị c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng minh rất hữu &iacute;ch, nhưng n&oacute; chỉ ph&ugrave; hợp với từng lứa tuổi. Tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội c&ograve;n đầy rẫy những tệ nạn chưa thể kiểm so&aacute;t. Ranh giới giữa game v&agrave; tra th&ocirc;ng tin học tập chỉ c&aacute;ch nhau một c&uacute; ấn n&uacute;t.</p> <p>N&ecirc;n chăng, nh&agrave; trường chỉ&nbsp;cho ph&eacute;p&nbsp;học sinh sử dụng m&aacute;y t&iacute;nh để tra cứu. Nếu sử dụng m&aacute;y t&iacute;nh cũng cần phải c&oacute; ph&ograve;ng ri&ecirc;ng v&agrave; học sinh chỉ được v&agrave;o mạng dưới sự quản l&yacute; của nh&agrave; trường&quot;, độc giả Minh Kh&ocirc;i&nbsp;b&agrave;y tỏ.</p> <p><strong>&quot;Cần phải th&iacute;ch nghi&quot;</strong></p> <p>Cho rằng &ldquo;đ&acirc;y l&agrave; nhu cầu tất yếu của gi&aacute;o dục&rdquo;, theo anh Nguyễn Trường Vũ (H&agrave; Nội), trong thời đại c&ocirc;ng nghệ số, việc t&aacute;ch rời c&ocirc;ng nghệ v&agrave; gi&aacute;o dục l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể. Vấn đề l&agrave; nh&agrave; trường, gi&aacute;o vi&ecirc;n, phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ c&aacute;c kỹ năng cần thiết để l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ một c&aacute;ch hiệu quả.</p> <p>&ldquo;Mọi thứ sẽ phải thay đổi v&agrave; ch&uacute;ng ta cũng cần phải th&iacute;ch nghi. Thay v&igrave; lo lắng, phụ huynh c&oacute; thể hướng dẫn con tận dụng c&ocirc;ng nghệ v&agrave;o việc học tập&rdquo;, anh Vũ n&oacute;i, đồng thời cũng cho rằng, cần đầu tư Wifi trong trường học, hay m&aacute;y t&iacute;nh, m&aacute;y t&iacute;nh bảng c&oacute; c&agrave;i đặt ứng dụng được ph&eacute;p sử dụng.</p> <p>Đồng t&igrave;nh với quan điểm n&agrave;y, chị L&ecirc; Hải Anh (TP.HCM) cũng cho rằng, việc cho học sinh sử dụng thiết bị điện tử để tra cứu trong giờ học, dưới sự hướng dẫn của gi&aacute;o vi&ecirc;n l&agrave; điều cần thiết.</p> <p>&ldquo;C&aacute; nh&acirc;n m&igrave;nh ủng hộ c&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y. Muốn ph&aacute;t triển th&igrave; phải tiếp cận, th&iacute;ch nghi v&agrave; sử dụng một c&aacute;ch ph&ugrave; hợp theo sự ph&aacute;t triển của x&atilde; hội. Khi sử dụng điện thoại hay m&aacute;y t&iacute;nh, học sinh c&oacute; thể tra cứu những th&ocirc;ng tin m&agrave; thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng truyền tải được hết trong giờ học. Đ&acirc;y cũng l&agrave; c&aacute;ch c&aacute;c con mở rộng kiến thức m&agrave; trong s&aacute;ch vở kh&ocirc;ng c&oacute;&rdquo;.</p> <p>Chị Hải Anh cũng đưa ra kiến nghị, để tr&aacute;nh trường hợp học sinh truy cập mạng t&igrave;m kiếm những th&ocirc;ng tin ngo&agrave;i việc học tập, c&aacute;c nh&agrave; trường c&oacute; thể quy định, chỉ cho học sinh sử dụng điện thoại khi hoạt động nh&oacute;m v&agrave; mỗi nh&oacute;m chỉ sử dụng tối đa 2 điện thoại.</p> <p>Chia sẻ tr&ecirc;n <em>VietNamNet</em>, độc giả N.Thiện cho rằng, cũng giống như trước đ&acirc;y, khi học sinh mới được sử dụng m&aacute;y t&iacute;nh bỏ t&uacute;i để t&iacute;nh to&aacute;n, dư luận cũng dấy l&ecirc;n rất nhiều &yacute; phản đối v&igrave; cho rằng điều n&agrave;y sẽ l&agrave;m mất đi khả năng t&iacute;nh to&aacute;n của học sinh. Nhưng thực tế, hiện tại tất cả học sinh đi học đều phải c&oacute; m&aacute;y t&iacute;nh trước mặt v&agrave; sử dụng khi gi&aacute;o vi&ecirc;n giao việc.</p> <p>Cũng giống như vậy, với việc sử dụng điện thoại, gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể sử dụng hai c&acirc;u lệnh: <em>&ldquo;H&atilde;y mở điện thoại t&igrave;m&hellip;&rdquo;</em> v&agrave; kết th&uacute;c bằng c&acirc;u: <em>&ldquo;H&atilde;y đ&oacute;ng m&aacute;y lại&hellip;&rdquo;.</em> Mọi thứ đều phải thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c, học sinh l&agrave;m theo c&acirc;u lệnh m&agrave; kh&ocirc;ng cần gi&aacute;o vi&ecirc;n phải nhắc nhở nhiều.</p> <p>&ldquo;T&oacute;m lại, nếu số học sinh trong một lớp vừa đủ v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy hay, hấp dẫn, kiến thức hữu &iacute;ch th&igrave; học sinh cũng tự gi&aacute;c kh&ocirc;ng sử dụng điện thoại. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n giữ quan điểm kh&ocirc;ng quản được th&igrave; cấm, điều đ&oacute; sẽ l&agrave;m mất đi sự s&aacute;ng tạo của học sinh trong học tập, thậm ch&iacute; sẽ sinh ra việc sử dụng vụng trộm v&agrave;o mục đ&iacute;ch xấu&rdquo;, độc giả n&agrave;y viết.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top