Phòng ngừa bệnh lao - những điều cần biết

Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn lao (Mycobacteriumtubercurosis) gây nên, bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể phổ biến nhất (chiếm 80- 85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh.

<p>Bệnh lao l&acirc;y truyền qua đường h&ocirc; hấp do người l&agrave;nh h&iacute;t phải c&aacute;c hạt kh&iacute; dung c&oacute; chứa vi khuẩn lao của người mắc lao phổi giai đoạn tiến triển, ho khạc, hắt hơi ra ngo&agrave;i kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p>Những yếu tố li&ecirc;n quan đến sự l&acirc;y truyền bệnh lao phụ thuộc số lượng vi khuẩn lao do người bệnh khạc ra v&agrave; sự th&ocirc;ng kh&iacute; tại khu vực phơi nhiễm; thời gian tiếp x&uacute;c của người l&agrave;nh với c&aacute;c hạt kh&iacute; dung bị nhiễm vi khuẩn lao; mức độ vi khuẩn c&agrave;ng nhiều, thời gian tiếp x&uacute;c thường xuy&ecirc;n ti&ecirc;n tục tỷ lệ l&acirc;y nhiễm c&agrave;ng cao.</p> <p>V&igrave; vậy để dự ph&ograve;ng bệnh lao cần &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao v&agrave; giảm nguy cơ từ nhiễm lao sang bệnh lao. Trong đ&oacute; việc ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị khỏi cho người bệnh lao l&agrave; biện ph&aacute;p tốt nhất nhằm cắt giảm nguồn l&acirc;y lao trong cộng đồng. Khuyến c&aacute;o của Chương tr&igrave;nh Chống lao Quốc gia về dự ph&ograve;ng bệnh lao gồm biện ph&aacute;p sau:</p> <h2><strong>Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao</strong></h2> <p>Để giảm nguy cơ nhiễm lao cần kiểm so&aacute;t vệ sinh m&ocirc;i trường tại cơ sở y tế v&agrave; gia đ&igrave;nh người bệnh.</p> <p>Tại cơ sở y tế: Giảm mật độ c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn trong kh&ocirc;ng kh&iacute;: bằng th&ocirc;ng gi&oacute; tốt, cửa đi v&agrave; cửa sổ của buồng kh&aacute;m, khu chờ v&agrave; buồng bệnh cần được mở cho th&ocirc;ng gi&oacute; tự nhi&ecirc;n hoặc d&ugrave;ng quạt điện đ&uacute;ng chiều để l&agrave;m lo&atilde;ng c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn v&agrave; đẩy vi khuẩn ra ngo&agrave;i, dưới &aacute;nh nắng mặt trời vi khuẩn lao sẽ dễ bị ti&ecirc;u diệt; bố tr&iacute; vị tr&iacute; l&agrave;m việc hợp l&yacute; theo chiều th&ocirc;ng gi&oacute;, kh&ocirc;ng để kh&ocirc;ng kh&iacute; đi từ người bệnh đến c&aacute;n bộ y tế; thay đổi h&agrave;nh vi của người bệnh (vệ sinh h&ocirc; hấp) nhằm l&agrave;m giảm c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn ra m&ocirc;i trường như d&ugrave;ng khẩu trang khi tiếp x&uacute;c n&oacute;i chuyện với người kh&aacute;c, khi hắt hơi, ho; khạc đờm v&agrave;o giấy hoặc ca cốc, bỏ đ&uacute;ng nơi quy định; lấy đờm x&eacute;t nghiệm đ&uacute;ng nơi quy định, tốt nhất l&agrave; ngo&agrave;i trời, m&ocirc;i trường th&ocirc;ng tho&aacute;ng.</p> <p>Sử dụng phương tiện ph&ograve;ng hộ c&aacute; nh&acirc;n đối với nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế: Khẩu trang th&ocirc;ng thường &iacute;t c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao, những nơi c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm cao cần d&ugrave;ng khẩu trang đạt chuẩn như loại N95 hoặc tương đương trở l&ecirc;n.</p> <p>Giảm tiếp x&uacute;c nguồn l&acirc;y: N&ecirc;n c&oacute; nơi chăm s&oacute;c điều trị ri&ecirc;ng cho người bệnh lao phổi AFB(+), đặc biệt với lao phổi đa kh&aacute;ng thuốc; trong c&aacute;c cơ sở đặc biệt (trại giam, trung t&acirc;m chữa bệnh, gi&aacute;o dục v&agrave; lao động x&atilde; hội...) c&oacute; thể c&oacute; nhiều người nhiễm HIV khả năng l&acirc;y nhiễm rất cao, cần c&aacute;ch ly thỏa đ&aacute;ng những người bệnh để điều trị mới tr&aacute;nh được c&aacute;c vụ dịch nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>Để bảo vệ cho người nhiễm HIV đến kh&aacute;m, cần x&aacute;c định những người nghi lao (ho khạc) để hướng dẫn họ d&ugrave;ng khẩu trang, giấy che miệng, chuyển đến khu chờ ri&ecirc;ng hoặc ph&ograve;ng c&aacute;ch ly (nếu c&oacute;) v&agrave; ưu ti&ecirc;n kh&aacute;m trước để giảm thời gian tiếp x&uacute;c.</p> <p>Dự ph&ograve;ng l&acirc;y nhiễm tại hộ gia đ&igrave;nh: Người bệnh phải tu&acirc;n thủ điều trị lao theo đ&uacute;ng hướng dẫn của thầy thuốc để đạt hiệu quả điều trị. Để tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm lao cho người xung quanh, người bệnh cần đeo khẩu trang&nbsp; khi tiếp x&uacute;c n&oacute;i chuyện với người kh&aacute;c, khi ho, hắt hơi, khạc đờm v&agrave;o khăn giấy rồi đốt, rửa tay x&agrave; ph&ograve;ng thường xuy&ecirc;n; đảm bảo vệ sinh m&ocirc;i trường nơi ở của người bệnh: th&ocirc;ng kh&iacute; tự nhi&ecirc;n cửa ra v&agrave;o, cửa sổ...) c&oacute; &aacute;nh nắng; thường xuy&ecirc;n phơi nắng đồ d&ugrave;ng c&aacute; nh&acirc;n, chiếu, chăn m&agrave;n.</p> <h2><strong>Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ti&ecirc;m vắc-xin BCG (bacille calmette - Guerin) do Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng thực hiện nhằm gi&uacute;p cơ thể h&igrave;nh th&agrave;nh miễn dịch chống lại bệnh lao khi bị nhiễm lao. Để c&oacute; t&aacute;c dụng, cần ti&ecirc;m đ&uacute;ng kỹ thuật, đ&uacute;ng liều lượng. Vắc-xin phải được bảo quản đ&uacute;ng, đảm bảo chất lượng trong to&agrave;n bộ d&acirc;y chuyền đến từng liều sử dụng cho trẻ.</p> <p>Chỉ định ti&ecirc;m vắc-xin BCG: Với trẻ kh&ocirc;ng nhiễm HIV được tiến h&agrave;nh cho trẻ sơ sinh v&agrave; trẻ dưới 1 tuổi; đối với trẻ nhiễm HIV kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng của bệnh HIV/AIDS.</p> <p>Kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc-xin BCG trong c&aacute;c trường hợp: Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh; nhiễm HIV c&oacute; triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của HIV/AIDS;&nbsp; thận trọng c&acirc;n nhắc đối trẻ đẻ non thiếu th&aacute;ng, đang nhiễm khuẩn cấp t&iacute;nh, sau một bệnh cấp t&iacute;nh, nhiễm virut c&uacute;m, sởi.</p> <p>Trẻ&nbsp; em được ti&ecirc;m ph&ograve;ng lao bằng BCG c&oacute; thể tr&aacute;nh được c&aacute;c thể lao nặng như lao k&ecirc;, lao m&agrave;ng n&atilde;o. Nhưng d&ugrave; đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng lao, ở thời kỳ chưa c&oacute; miễn dịch, kh&ocirc;ng n&ecirc;n để trẻ tiếp x&uacute;c với nguồn l&acirc;y; khi&nbsp; đ&atilde; c&oacute; miễn dịch rồi cũng hết sức hạn chế, kh&ocirc;ng để trẻ c&ugrave;ng sống hay tiếp x&uacute;c với người ho khạc ra vi khuẩn lao, đồng thời tr&aacute;nh c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn kh&aacute;c l&agrave;m suy sụp miễn dịch lao.</p> <h2><strong>Điều trị dự ph&ograve;ng lao bằng isoniazid (lao tiềm ẩn)</strong></h2> <p>Đối tượng: Tất cả những người nhiễm HIV (người lớn v&agrave; trẻ em) đ&atilde; được s&agrave;ng lọc hiện kh&ocirc;ng mắc bệnh lao tiến triển; trẻ em dưới 5 tuổi tiếp x&uacute;c trực tiếp với nguồn l&acirc;y l&agrave; người bệnh lao phổi AFB(+). Ph&aacute;c đồ điều trị do b&aacute;c sĩ chỉ định.</p> <p>Theo d&otilde;i đ&aacute;nh gi&aacute;: Đối với người lớn, cấp thuốc h&agrave;ng th&aacute;ng v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; việc d&ugrave;ng thuốc 1 th&aacute;ng/lần, nếu người bệnh bỏ trị, số liều bỏ trị &iacute;t hơn 50% tổng liều th&igrave; c&oacute; thể bổ sung cho đủ, nếu số liều bỏ qu&aacute; 50% tổng liều th&igrave; n&ecirc;n bắt đầu điều trị từ đầu sau bỏ trị. Đối với trẻ em, t&aacute;i kh&aacute;m 1 lần/th&aacute;ng, khi kh&aacute;m phải c&acirc;n trẻ, đ&aacute;nh gi&aacute; sự tu&acirc;n thủ điều trị v&agrave; t&igrave;m dấu hiệu t&aacute;c dụng ngo&agrave;i &yacute; muốn của thuốc lao như v&agrave;ng da, v&agrave;ng mắt; điều chỉnh liều điều trị theo c&acirc;n nặng h&agrave;ng th&aacute;ng.</p> <p>Nếu trẻ xuất hiện c&aacute;c triệu chứng nghi lao trong khi điều trị lao tiềm ẩn, chuyển trẻ l&ecirc;n tuyến huyện kh&aacute;m ph&aacute;t hiện lao, nếu x&aacute;c định trẻ kh&ocirc;ng mắc lao, tiếp tục điều trị đủ liệu tr&igrave;nh; nếu bỏ thuốc li&ecirc;n tục trong 2 th&aacute;ng, muốn tiếp tục phải đăng k&yacute; điều trị lại từ đầu;</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả điều trị: Ho&agrave;n th&agrave;nh điều trị uống thuốc đủ 6 th&aacute;ng li&ecirc;n tục hoặc đủ 180 liều thuốc isoniazid trong thời gian kh&ocirc;ng qu&aacute; 9 th&aacute;ng; bỏ điều trị l&agrave; kh&ocirc;ng uống thuốc li&ecirc;n tục từ 2 th&aacute;ng trở l&ecirc;n.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top