Nội soi ống mềm - phương pháp mới chữa nói ngọng ở trẻ em

(Khoahocdoisong.vn) - Ngày 18/12, tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã diễn ra lễ trao tặng tài trợ thiết bị nội soi ống mềm từ Đài Loan. Theo các bác sĩ, nội soi ống mềm sẽ giúp tìm nguyên nhân vì sao trẻ nói ngọng, phát âm sai để có hướng can thiệp kịp thời.

<p>PGS.TS Trần Minh Điển - Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, do đặc th&ugrave; l&agrave; bệnh viện tuyến cuối n&ecirc;n mỗi ng&agrave;y bệnh viện tiếp nhận một lượng bệnh nh&acirc;n rất lớn đến kh&aacute;m v&agrave; điều trị.</p> <p>Trung b&igrave;nh mỗi ng&agrave;y c&oacute; khoảng 3.000-4.000 trẻ đến kh&aacute;m; trẻ điều trị nội tr&uacute; l&agrave; 1.800 trẻ/ng&agrave;y. Bệnh viện rất ch&uacute; trọng c&ocirc;ng t&aacute;c chuy&ecirc;n m&ocirc;n, đ&agrave;o tạo v&agrave; thực hiện c&aacute;c kỹ thuật chuy&ecirc;n s&acirc;u điều trị c&aacute;c ca bệnh kh&oacute;.</p> <p>Với sự hỗ trợ, hợp t&aacute;c lần n&agrave;y, l&atilde;nh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết sẽ gi&uacute;p nội soi chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c c&aacute;c vấn đề của trẻ khuyết tật v&ograve;m miệng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; việc đ&agrave;o tạo n&acirc;ng cao tay nghề cho c&aacute;c y b&aacute;c sĩ hai b&ecirc;n; c&aacute;c ca bệnh kh&oacute; sẽ được chuy&ecirc;n gia 2 b&ecirc;n hỗ trợ điều trị tốt hơn.<a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> <p>Theo ThS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Lan &ndash; Ph&oacute; Trưởng khoa Răng H&agrave;m Mặt, Bệnh viện Nhi Trung ương, nhờ c&oacute; thiết bị nội soi ống mềm n&agrave;y, c&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ nh&igrave;n được khả năng di động của v&ograve;m hầu trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t &acirc;m v&agrave; chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c được tỉ lệ đ&oacute;ng k&iacute;n của v&ograve;m hầu. Từ đ&oacute; lựa chọn từng kĩ thuật mổ sao cho ph&ugrave; hợp nhất tr&ecirc;n từng ca bệnh.</p> <p><span>Thực tế hiện nay vẫn c&ograve;n nhiều&nbsp;<span>trẻ khe hở m&ocirc;i, v&ograve;m miệng sau khi phẫu thuật vẫn c&ograve;n t&igrave;nh trạng n&oacute;i ngọng, ph&aacute;t &acirc;m sai. Với nội soi ống mềm sẽ </span></span>gi&uacute;p cho những trẻ khe hở m&ocirc;i v&ograve;m được ho&agrave;n thiện hơn, bởi lẽ, điều trị khe hở m&ocirc;i v&ograve;m kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở việc đ&oacute;ng k&iacute;n khe hở!</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/18/48363443_276708659696725_8478758534614351872_n.jpg" /></p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/18/48377223_1170995943061822_5686514963074514944_n.jpg" /></p> <p><em>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia Nhi khoa của Việt Nam v&agrave; Đ&agrave;i Loan c&ugrave;ng bệnh nh&acirc;n rất vui mừng v&igrave; c&oacute; phương ph&aacute;p mới chữa tật n&oacute;i ngọng, ph&aacute;t &acirc;m sai ở trẻ khe hở m&ocirc;i v&ograve;m sau phẫu thuật.</em></p> <p><span>Theo thống k&ecirc;, khe hở m&ocirc;i v&agrave; v&ograve;m miệng l&agrave; một dị tật bẩm sinh v&ugrave;ng h&agrave;m mặt hay gặp. Tr&ecirc;n thế giới, tỷ lệ mắc dị tật n&agrave;y trong số trẻ mới sinh l&agrave; 1/600 đến 1/1000. Ở Việt Nam, tỷ lệ n&agrave;y dao động từ 0,1 đến 0,2%. Trong đ&oacute; khe hở v&ograve;m miệng chiếm 40%.</span><br /> <br /> <span>Trẻ c&oacute; thể c&oacute; khe hở v&ograve;m miệng đơn thuần, c&oacute; thể phối hợp c&ugrave;ng khe hở m&ocirc;i. Trẻ khe hở v&ograve;m cũng c&oacute; thể nằm trong c&aacute;c hội chứng to&agrave;n than như Pierrobin, Treacher Collin, Vander Woude&hellip;</span><br /> <br /> <span>Khe hở v&ograve;m miệng g&acirc;y ra c&aacute;c rối loạn trầm trọng cho trẻ như kh&oacute; ăn-b&uacute;, hay bị sặc, dễ mắc c&aacute;c bệnh đường h&ocirc; hấp, rối loạn ph&aacute;t &acirc;m, rối loạn t&acirc;m l&yacute;&hellip; Việc điều trị khe hở v&ograve;m miệng li&ecirc;n quan đến nhiều chuy&ecirc;n ng&agrave;nh như phẫu thuật h&agrave;m mặt, Nắn chỉnh răng v&agrave; chỉnh h&igrave;nh, th&iacute;nh học, ng&ocirc;n ngữ, nhi khoa.</span><br /> <br /> <span>Điều trị điển h&igrave;nh nhất với trẻ dị tật khe hở v&ograve;m miệng l&agrave; phẫu thuật tạo h&igrave;nh v&ograve;m miệng. Trong lịch sử c&oacute; rất nhiều phương ph&aacute;p phẫu thuật được &aacute;p dụng như Lagenbeck, Push- Back, Furlow&hellip;</span></p> <p><strong>D.Hải</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top