Nhiệt miệng nên dùng thuốc gì?

(Khoahocdoisong.vn) - Nhiệt miệng thường xảy ra vào mùa nắng nóng và thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn người trưởng thành...

<p style="text-align: justify;">Nhiệt miệng l&agrave; một bệnh gặp kh&aacute; phổ biến trong cộng đồng. Bệnh thường xảy ra v&agrave;o m&ugrave;a nắng n&oacute;ng v&agrave; thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn người trưởng th&agrave;nh, rất dễ t&aacute;i ph&aacute;t, nhất l&agrave; sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m, ăn uống kh&ocirc;ng đảm bảo chất lượng v&agrave; vệ sinh răng miệng kh&ocirc;ng tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh tuy kh&ocirc;ng nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe do đau, r&aacute;t, kh&oacute; chịu g&acirc;y kh&oacute; khăn trong ăn, uống. Nhiệt miệng - đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch gọi theo d&acirc;n gian, thực chất l&agrave; bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t ni&ecirc;m mạc miệng.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; biểu hiện nhiệt miệng</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Theo quan điểm của y học hiện đại, chứng nhiệt miệng (lở lo&eacute;t miệng) do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n, hoặc l&agrave; do vi khuẩn, virut, vi nấm x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể. Khi sức đề kh&aacute;ng của cơ thể yếu, ch&uacute;ng sẽ g&acirc;y lở lo&eacute;t miệng, nhất l&agrave; trẻ nhỏ hoặc do sự phản ứng của khoang miệng với th&agrave;nh phần h&oacute;a học n&agrave;o đ&oacute; trong kem đ&aacute;nh răng (trẻ lớn v&agrave; người lớn). Ngo&agrave;i ra, chế độ ăn thiếu axit folic, thiếu vitamin C, chất xơ, ăn &iacute;t rau quả, thực vật cũng c&oacute; thể g&acirc;y lở miệng. Hoặc do thường xuy&ecirc;n sử dụng những loại thực phẩm g&acirc;y &ldquo;n&oacute;ng&rdquo; cho cơ thể (ớt, hạt ti&ecirc;u...) hoặc do d&ugrave;ng nhiều thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ kh&oacute; ti&ecirc;u hoặc đ&aacute;nh răng qu&aacute; mạnh l&agrave;m tổn thương lợi, nướu răng, tổn thương ch&acirc;n răng khiến cho vi sinh vật g&acirc;y bệnh dễ d&agrave;ng x&acirc;m nhập v&agrave; lưu lại g&acirc;y lở lo&eacute;t miệng. Ngo&agrave;i ra, &aacute;p lực tinh thần, stress, rối loạn nội tiết (ở người trưởng th&agrave;nh) l&agrave;m ảnh hưởng trực ti&ecirc;́p tới quá trình suy giảm miễn dịch, khiến cơ thể kh&ocirc;ng đủ sức đề kh&aacute;ng để chống lại sự tấn c&ocirc;ng của vi sinh vật g&acirc;y bệnh (vi khuẩn, virut, vi nấm) cũng là m&ocirc;̣t trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra tình trạng nhi&ecirc;̣t mi&ecirc;̣ng,</p> <p style="text-align: justify;">Nhiệt miệng c&oacute; thể chỉ một hoặc v&agrave;i nốt lo&eacute;t, đ&ocirc;i khi nhiều hơn nổi trong ni&ecirc;m mạc miệng, lưỡi, nướu răng hoặc s&agrave;n miệng rất đau đớn mỗi khi phải ăn, uống v&agrave; chảy nhiều nước d&atilde;i, nhất l&agrave; trẻ nhỏ. Nhiệt miệng thuộc loại l&agrave;nh t&iacute;nh, thường k&eacute;o d&agrave;i khoảng 2 tuần rồi tự l&agrave;nh, kh&ocirc;ng để lại một vết sẹo n&agrave;o. Trường hợp bị nhiễm tr&ugrave;ng c&oacute; thể c&oacute; sốt.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Thuốc g&igrave; chữa nhiệt miệng?</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a>Muốn chữa trị nhiệt miệng c&oacute; hiệu quả, tốt nhất cần x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Muốn vậy phải được kh&aacute;m bệnh đầy đủ, tỉ mỉ tại bệnh viện. C&oacute; nhiều c&aacute;ch thức b&ocirc;i thuốc l&ecirc;n vết lo&eacute;t kh&aacute;c nhau như d&ugrave;ng thuốc acid hyaluronique dạng gel hoặc sachol-gel, d&ugrave;ng một số thuốc giảm đau c&oacute; chứa c&aacute;c chất axit v&agrave; glycerin b&ocirc;i l&ecirc;n vết lo&eacute;t hoặc d&ugrave;ng dung dịch s&uacute;c miệng một ng&agrave;y v&agrave;i lần c&oacute; thể l&agrave;m giảm được chứng đau đớn kh&oacute; chịu mỗi khi ăn uống.</li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Một phương ph&aacute;p đơn giản, kh&ocirc;ng tốn k&eacute;m v&agrave; hiệu quả được nhiều người &aacute;p dụng l&agrave; d&ugrave;ng mật ong nguy&ecirc;n chất chấm v&agrave;o c&aacute;c vết lo&eacute;t hoặc ngậm một th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc; mật ong, ng&agrave;y v&agrave;i ba lần bởi v&igrave; mật ong c&oacute; khả năng ức chế v&agrave; ti&ecirc;u diệt c&aacute;c loại vi nấm v&agrave; vi khuẩn g&acirc;y nhiệt miệng. Hơn nữa, mật ong sẽ che phủ bề mặt vết lo&eacute;t l&agrave;m giảm sự đau r&aacute;t, chảy nước d&atilde;i. B&ecirc;n cạnh mật ong, c&oacute; thể s&uacute;c miệng bằng nước muối lo&atilde;ng (nước muối sinh l&yacute; 0,9%) để s&aacute;t tr&ugrave;ng vết lo&eacute;t, ng&agrave;y v&agrave;i lần nhưng phải xa thời gian b&ocirc;i, ngậm mật ong.</p> <p style="text-align: justify;">Trong trường hợp k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; thể do vi khuẩn hoặc vi nấm (nếu kh&aacute;m bệnh ở bệnh viện c&oacute; thể x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;y), l&uacute;c n&agrave;y sẽ c&oacute; chỉ định điều trị bằng kh&aacute;ng sinh của b&aacute;c sĩ kh&aacute;m bệnh. Kh&aacute;ng sinh điều trị nhiệt miệng c&oacute; thể d&ugrave;ng l&agrave; biseptol (cotrimoxazol) c&oacute; t&aacute;c dụng tốt do vi khuẩn hoặc bội nhiễm vi khuẩn. Thuốc được h&ograve;a với nước cất, d&ugrave;ng tăm b&ocirc;ng nh&uacute;ng v&agrave;o dung dịch thuốc chấm l&ecirc;n nốt lo&eacute;t, ng&agrave;y 3-4 lần. Trường hợp vết lo&eacute;t to v&agrave; tồn tại dai dẳng, phải kết hợp uống th&ecirc;m kh&aacute;ng sinh đặc hiệu v&ugrave;ng răng miệng l&agrave; spiramycin v&agrave; metronidazol (với người trưởng th&agrave;nh) hoặc kh&aacute;ng sinh diệt vi khuẩn kh&aacute;c (amoxycilin&hellip;) do b&aacute;c sĩ kh&aacute;m bệnh chỉ định. Tuy vậy, thuốc spiramycin b&agrave;i tiết qua sữa mẹ với nồng độ cao, v&igrave; vậy, phụ nữ đang cho con b&uacute;, nếu phải d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh n&agrave;y điều trị nhiệt miệng cần ngừng cho con b&uacute;. Với metronidazol, c&oacute; thể g&acirc;y qu&aacute;i thai, v&igrave; vậy, nếu phụ nữ đang mang thai kh&ocirc;ng sử dụng loại thuốc n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; một phương ph&aacute;p mới được đưa ra để chữa trị chứng lo&eacute;t miệng với hỗn hợp 4 loại thuốc, đ&oacute; l&agrave; sulfamethoxazol, trimethoprim, serathiopeptit v&agrave; hoạt chất tạo m&agrave;ng ngăn. Thuốc dạng bột nhưng v&agrave;o trong miệng gặp nước bọt v&agrave; dịch huyết tương rỉ ra từ chỗ tổn thương tạo th&agrave;nh m&agrave;ng đủ sức chịu đựng được sự tấn c&ocirc;ng của nước bọt v&agrave; dịch thức ăn l&agrave;m giảm đau v&agrave; nhanh l&agrave;nh vết lo&eacute;t, đồng thời, thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng vi&ecirc;m l&agrave;m ngăn chặn hiện tượng t&aacute;i ph&aacute;t. Cứ 6 giờ b&ocirc;i thuốc 1 lần.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, khi c&oacute; nhiễm tr&ugrave;ng, biểu hiện sốt, ngo&agrave;i việc d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh cần&nbsp; th&ecirc;m thuốc giảm đau, hạ nhiệt (paracetamol) v&agrave; rất cần bổ sung vitaminC, vitamin PP, vitamin B<sub>2</sub> theo chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p style="text-align: justify;">Để ph&ograve;ng ngừa bệnh nhiệt miệng, cần ch&uacute; &yacute; uống nhiều nước v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, tr&aacute;nh ăn nhiều đồ &ldquo;n&oacute;ng&rdquo; như ch&egrave;, c&agrave; ph&ecirc;, tỏi, ớt&hellip;, c&aacute;c loại quả ngọt như m&iacute;t, vải, nh&atilde;n&hellip;, n&ecirc;n ăn nhiều rau v&agrave; hoa quả. Ch&uacute; &yacute; giữ vệ sinh răng miệng tốt.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. B&ugrave;i Mai Hương</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top