Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười qua đời

(Khoahocdoisong.vn) - Sau thời gian dài lâm bệnh, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười từ trần tối 1/10, hưởng thọ 101 tuổi.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tổng bí thư Đỗ Mười (trái) và Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ảnh tư liệu" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/02/do-muoi-2-3894-1537582845.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư Đỗ Mười (tr&aacute;i) v&agrave; cố Thủ tướng V&otilde; Văn Kiệt. <em>Ảnh tư liệu</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ban Bảo vệ, chăm s&oacute;c sức khỏe c&aacute;n bộ Trung ương th&ocirc;ng b&aacute;o,&nbsp;nguy&ecirc;n Tổng B&iacute; thư Đỗ Mười tr&uacute;t hơi thở cuối c&ugrave;ng l&uacute;c 23h12 ng&agrave;y 1/10, tại Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108.&nbsp;Thời gian l&acirc;m bệnh, &ocirc;ng đ&atilde; được&nbsp;Đảng, Nh&agrave; nước, tập thể gi&aacute;o sư, b&aacute;c sĩ trong v&agrave; ngo&agrave;i nước cứu chữa, nhưng kh&ocirc;ng qua khỏi v&igrave; tuổi cao sức yếu.</p> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư Đỗ Mười t&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Duy Cống. &Ocirc;ng sinh ng&agrave;y 2/2/1917, qu&ecirc; ở x&atilde; Đ&ocirc;ng Mỹ, huyện Thanh Tr&igrave;, H&agrave; Nội. Sớm gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng, năm 19 tuổi, &ocirc;ng hoạt động trong phong tr&agrave;o Mặt trận b&igrave;nh d&acirc;n v&agrave; gia nhập Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương năm 1939.</p> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư được t&ocirc;i luyện qua c&aacute;c cuộc kh&aacute;ng chiến cứu nước v&agrave; c&aacute;c giai đoạn x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo vệ Tổ quốc. Năm 1941, khi mới 24 tuổi, &ocirc;ng bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p bắt v&agrave; kết &aacute;n 10 năm t&ugrave; tại Hoả L&ograve; (H&agrave; Nội). Bốn năm sau, &ocirc;ng vượt ngục v&agrave; tiếp tục hoạt động c&aacute;ch mạng, tham gia Tỉnh uỷ H&agrave; Đ&ocirc;ng, trực tiếp l&atilde;nh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền ở đ&acirc;y. Sau th&aacute;ng T&aacute;m 1945, &ocirc;ng giữ chức B&iacute; thư Tỉnh uỷ H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p, &ocirc;ng Đỗ Mười lần lượt đảm nhận c&aacute;c vị tr&iacute; c&ocirc;ng t&aacute;c kh&aacute;c nhau tại c&aacute;c tỉnh đồng bằng Bắc bộ v&agrave; Li&ecirc;n khu III như B&iacute; thư Tỉnh uỷ H&agrave; Nam, B&iacute; thư ki&ecirc;m Chủ tịch Uỷ ban kh&aacute;ng chiến h&agrave;nh ch&iacute;nh tỉnh Nam Định, Khu uỷ vi&ecirc;n Khu III ki&ecirc;m B&iacute; thư Tỉnh uỷ Ninh B&igrave;nh...</p> <p>Năm 1955, &ocirc;ng l&agrave; B&iacute; thư Th&agrave;nh uỷ ki&ecirc;m Chủ tịch Uỷ ban qu&acirc;n ch&iacute;nh th&agrave;nh phố Hải Ph&ograve;ng.&nbsp;Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (th&aacute;ng 3/1955), &ocirc;ng được bầu bổ sung l&agrave;m Uỷ vi&ecirc;n dự khuyết Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng kho&aacute; II. Một năm sau, &ocirc;ng giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội thương v&agrave; đến năm 1958 giữ chức Bộ trưởng Bộ n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Th&aacute;ng 9/1960, tại Đại hội Đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, &ocirc;ng Đỗ Mười được bầu l&agrave; Uỷ vi&ecirc;n Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng. 8 năm sau đ&oacute;, &ocirc;ng lần lượt đảm nhiệm c&aacute;c chức vụ: Chủ nhiệm Ủy ban Vật gi&aacute; nh&agrave; nước, Trưởng ph&aacute;i đo&agrave;n thanh tra của Ch&iacute;nh phủ. Từ 1969 đến 1971, &ocirc;ng được cử giữ chức Ph&oacute; thủ tướng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Kinh tế Phủ Thủ tướng.</p> <p>Năm 1971, Quốc hội bầu &ocirc;ng giữ chức Ph&oacute; thủ tướng,&nbsp;Chủ nhiệm Uỷ ban kiến thiết cơ bản.&nbsp;</p> <p>Từ th&aacute;ng 6/1973 đến th&aacute;ng 11/1977, &ocirc;ng được cử giữ chức Bộ trưởng X&acirc;y dựng.<br /> <br /> Th&aacute;ng 12/1976, tại Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ IV của Đảng, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương v&agrave; Uỷ vi&ecirc;n dự khuyết Bộ ch&iacute;nh trị, tiếp tục giữ chức Ph&oacute; thủ tướng nhiệm kỳ 1976-1981.<br /> <br /> Th&aacute;ng 7/1981, &ocirc;ng được bầu giữ chức Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội Đảng lần thứ V diễn ra th&aacute;ng 3/1982, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị tiếp tục giữ chức Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p> <p>Th&aacute;ng 12/1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị v&agrave; Thường trực Ban b&iacute; thư. Hai năm sau, Quốc hội bầu &ocirc;ng giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p> <p>Tại Đại hội Đảng lần thứ VII v&agrave; VIII, &ocirc;ng Đỗ Mười được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị, giữ chức Tổng b&iacute; thư Ban chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng (6/1991 - 12/1997).<br /> <br /> Th&aacute;ng 12/1997, &ocirc;ng được Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng lần thứ 4 (kho&aacute; VIII) cử l&agrave;m Cố vấn Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c ở đ&acirc;y đến năm 2001.</p> <p>&Ocirc;ng l&agrave; đại biểu Quốc hội c&aacute;c kho&aacute; II, IV, V, VI, VII, VIII, IX v&agrave; được trao tặng huy hiệu 80 năm tuổi Đảng.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top