Người đầu tiên trên thế giới nhiễm viêm gan siêu vi E

(NLĐO)- Một người đàn ông Hồng Kông vừa được chẩn đoán nhiễm loại viêm gan siêu vi E trước đây chưa từng thấy ở con người, nghi là lây nhiễm từ chuột.

<div>&nbsp;</div> <h2 data-field="sapo">Một người đ&agrave;n &ocirc;ng Hồng K&ocirc;ng vừa được chẩn đo&aacute;n nhiễm loại vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E trước đ&acirc;y chưa từng thấy ở con người, nghi l&agrave; l&acirc;y nhiễm từ chuột.</h2> <p>Bệnh&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/viem-gan-sieu-vi.html" target="_blank" title="viêm gan siêu vi">vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi</a>&nbsp;E lạ l&ugrave;ng đ&atilde; được ph&aacute;t hiện ở người đ&agrave;n &ocirc;ng giấu t&ecirc;n đển từ Choi Wan Estate (Hồng K&ocirc;ng) khi anh ta đi kh&aacute;m sức khỏe. Đ&oacute; l&agrave; một bệnh nh&acirc;n vừa trải qua thủ thuật gh&eacute;p gan v&agrave;o năm ngo&aacute;i tại Viện &ndash; trường Queen Mary, thuộc Đại học Hồng K&ocirc;ng, đang phải d&ugrave;ng thuốc chống thải gh&eacute;p v&agrave; theo d&otilde;i sức khỏe, kh&aacute;m t&igrave;nh trạng gan thường xuy&ecirc;n.</p> <p><img alt="Người đầu tiên trên thế giới nhiễm viêm gan siêu vi E - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2018/9/28/anewbloodtes-1538128039604158017893.jpg" h="668" height="" id="img_8a16d330-c303-11e8-ac87-690c43bfdb2f" photoid="8a16d330-c303-11e8-ac87-690c43bfdb2f" rel="lightbox" src="https://nld.mediacdn.vn/thumb_w/540/2018/9/28/anewbloodtes-1538128039604158017893.jpg" title="Người đầu tiên trên thế giới nhiễm viêm gan siêu vi E - Ảnh 1." type="photo" w="1000" width="" /></p> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Kết quả x&eacute;t nghiệm cho thấy người đ&agrave;n &ocirc;ng Hồng K&ocirc;ng đ&atilde; trở th&agrave;nh bệnh nh&acirc;n nhiễm&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/viem-gan-sieu-vi-e.html" target="_blank" title="viêm gan siêu vi E">vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E</a>&nbsp;đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới - ảnh minh họa từ SHUTTERSTOCK</p> <p>Vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E l&agrave; một dạng bệnh chưa từng thấy ở người trước đ&acirc;y, m&agrave; chỉ xuất hiện ở động vật. Con người thường chỉ bị 4 chủng vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi A, B, C, D, với mức độ phổ biến giảm dần v&agrave; mức nguy hiểm tăng dần theo thứ tự alphabet.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng t&igrave;m nguồn l&acirc;y v&igrave; lo lắng từ ca vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới n&agrave;y sẽ ph&aacute;t sinh nhiều ca nữa. Khảo s&aacute;t tại nơi sinh sống của người đ&agrave;n &ocirc;ng, người ta ph&aacute;t hiện nhiều dấu vết ph&aacute; hoại của chuột.</p> <p><img alt="Người đầu tiên trên thế giới nhiễm viêm gan siêu vi E - Ảnh 2." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2018/9/28/wildrat-15381282709931763821203.jpg" h="397" height="" id="img_140900e0-c304-11e8-9507-3b960b88e0aa" photoid="140900e0-c304-11e8-9507-3b960b88e0aa" rel="lightbox" src="https://nld.mediacdn.vn/2018/9/28/wildrat-15381282709931763821203.jpg" title="Người đầu tiên trên thế giới nhiễm viêm gan siêu vi E - Ảnh 2." type="photo" w="529" width="" /></p> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Chuột được cho l&agrave; vật chủ truyền căn bệnh tr&ecirc;n đến người đ&agrave;n &ocirc;ng - ảnh minh họa từ internet</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học nghi ngờ rằng bệnh c&oacute; thể bị l&acirc;y nhiễm qua đường ăn uống, khi bệnh nh&acirc;n n&oacute;i tr&ecirc;n ăn phải thức ăn bị nhiễm bẩn bởi ph&acirc;n chuột.</p> <p>Nhiều con chuột quanh khu vực bị bắt về ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm, cộng với nhiều mẫu ph&acirc;n được thu thập trong nh&agrave;, cống, th&ugrave;ng r&aacute;c&hellip; nhưng đều kh&ocirc;ng thấy sự xuất hiện của virus. Tuy nhi&ecirc;n, một mẫu vật đ&ocirc;ng lạnh được lấy từ khu vực n&agrave;y năm 2012 lại dương t&iacute;nh với vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E, n&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; khoa học tin rằng con chuột mang bệnh vẫn lẩn khuẩt đ&acirc;u đ&oacute;.</p> <p>Triệu chứng của vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi E ở người bao gồm sốt, ch&aacute;n ăn, đau bụng, v&agrave;ng da; c&oacute; thể biến chứng nặng dẫn đến suy gan cấp t&iacute;nh v&agrave; tử vong. Nam bệnh nh&acirc;n n&oacute;i tr&ecirc;n được điều trị nội khoa v&agrave; rất may đ&atilde; hồi phục.</p> <p>Ph&iacute;a Đại học Hồng K&ocirc;ng cho biết c&aacute;c th&ocirc;ng tin chi tiết hơn về ca bệnh sẽ được tr&igrave;nh b&agrave;y trong b&aacute;o c&aacute;o đứng đầu bởi gi&aacute;o sư Yuen Kwok-yung v&agrave; tiến sĩ Siddharth Sridhar, đến từ khoa Vi sinh của trường, dự t&iacute;nh đăng tải tr&ecirc;n tạp ch&iacute; y học<i>&nbsp;Emerging Infectious Diseases</i>&nbsp;v&agrave;o th&aacute;ng 12 tới.</p>

Theo nld.com.vn
Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Trong lúc ngủ, bà V.T.H., 54 tuổi (ở Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt vì nghe tiếng sột soạt kèm cảm giác đau nhói trong tai, khi khám bất ngờ phát hiện một con côn trùng với chân đầy gai nhọn bên trong.
back to top