Ngồi làm việc máy tính khiến mắt bị khô và biện pháp khắc phục

Ngồi trong phòng điều hòa, thường xuyên phải nhìn màn hình máy tính, điện thoại khiến mắt bị khô, giảm thị lực. Để khắc phục vấn đề này, hãy vận dụng những mẹo dưới đây.
Tránh sử dụng máy sấy tóc: Hơi nóng từ máy sấy tóc khiến nước mắt bay hơi nhanh, gây ra các triệu chứng khô mắt.

Tránh sử dụng máy sấy tóc: Hơi nóng từ máy sấy tóc khiến nước mắt bay hơi nhanh, gây ra các triệu chứng khô mắt.

Chườm ấm ở khu vực mắt trong khoảng 10 phút vào buổi sáng và buổi tối giúp làm giảm các triệu chứng khô mắt mạn tính.

Chườm ấm ở khu vực mắt trong khoảng 10 phút vào buổi sáng và buổi tối giúp làm giảm các triệu chứng khô mắt mạn tính.

Tháo kính áp tròng trước khi đi ngủ: Việc đeo kính áp tròng khi đi ngủ có thể làm giảm lượng oxy mà mắt nhận được gây khô mắt.

Tháo kính áp tròng trước khi đi ngủ: Việc đeo kính áp tròng khi đi ngủ có thể làm giảm lượng oxy mà mắt nhận được gây khô mắt.

Massage nhẹ nhàng khu vực mắt trong vài phút để kích thích tuyến lệ và giảm khô mắt vào buổi sáng và trước khi đi ngủ.

Massage nhẹ nhàng khu vực mắt trong vài phút để kích thích tuyến lệ và giảm khô mắt vào buổi sáng và trước khi đi ngủ.

Bắt đầu buổi sáng với một ly nước: Uống đủ nước và sử dụng thuốc nhỏ mắt có thể giúp khắc phục kích ứng, đỏ và các triệu chứng khác của khô mắt mạn tính.

Bắt đầu buổi sáng với một ly nước: Uống đủ nước và sử dụng thuốc nhỏ mắt có thể giúp khắc phục kích ứng, đỏ và các triệu chứng khác của khô mắt mạn tính.

Dùng thuốc nhỏ mắt trước khi ngủ: Mí mắt không đóng hoàn toàn khi ngủ có thể khiến bạn cảm thấy khô mắt, mờ mắt, đỏ và có cảm giác khó chịu khi thức dậy.

Dùng thuốc nhỏ mắt trước khi ngủ: Mí mắt không đóng hoàn toàn khi ngủ có thể khiến bạn cảm thấy khô mắt, mờ mắt, đỏ và có cảm giác khó chịu khi thức dậy.

Theo Đời sống
Nhiễm khuẩn huyết nguy hiểm sao?

Nhiễm khuẩn huyết nguy hiểm sao?

Mỗi năm, ít nhất 1,7 triệu người trưởng thành ở Mỹ bị nhiễm khuẩn huyết. Ít nhất 350.000 người lớn bị nhiễm khuẩn huyết tử vong trong thời gian nằm viện hoặc chuyển sang chăm sóc cuối đời. Vì vậy, cần biết về bệnh để phòng tránh.
back to top