Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Làm việc không tốt là “tự sát”

<div> <div>&nbsp;</div> <p class="t-j"><strong>L&agrave;m việc kh&ocirc;ng tốt l&agrave; &ldquo;tự s&aacute;t&rdquo;</strong></p> <p class="t-j">Đ&acirc;y l&agrave; khẳng định của &ocirc;ng Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đơn vị thực hiện th&iacute; điểm tự chủ từ nhiều năm nay.</p> <p class="t-j">Theo &ocirc;ng Dũng, để tự chủ đại học cần một hiệu trưởng năng động v&agrave; vững tay l&aacute;i.</p> <p class="t-j">&ldquo;L&uacute;c n&agrave;y, trường kh&ocirc;ng nhận kinh ph&iacute; chi thường xuy&ecirc;n. Tuyển sinh k&eacute;m, nguồn thu kh&ocirc;ng tốt sẽ dẫn tới giải t&aacute;n, bởi thu nhập giảng vi&ecirc;n k&eacute;m th&igrave; mất đội ngũ nh&acirc;n sự, cơ sở vật chất kh&ocirc;ng đầu tư, chất lượng đ&agrave;o tạo k&eacute;m th&igrave; sinh vi&ecirc;n sẽ kh&ocirc;ng v&agrave;o. Do vậy hiệu trưởng c&oacute; vai tr&ograve; n&ograve;ng cốt trong sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của nh&agrave; trường, nếu hiệu trưởng l&agrave;m việc kh&ocirc;ng tốt sẽ dẫn tới &ldquo;tự s&aacute;t&rdquo;&rdquo;.</p> <p class="t-j">Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ khi tự chủ học thuật, số b&agrave;i b&aacute;o ISI tăng l&ecirc;n gấp ba. Nếu trước đ&acirc;y trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, th&igrave; hiện nay trường thưởng một b&agrave;i b&aacute;o đăng thuộc danh mục ISI l&agrave; 100 triệu đồng. Mức thưởng n&agrave;y tuy chỉ l&agrave; trung b&igrave;nh so với c&aacute;c trường ĐH kh&aacute;c nhưng cũng đ&atilde; khuyến kh&iacute;ch giảng vi&ecirc;n tham gia viết b&agrave;i, đầu tư v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu khoa học, đầu tư ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm.</p> <p class="t-j">V&igrave; tự chủ, trường c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch thu h&uacute;t người giỏi về c&ocirc;ng t&aacute;c bằng c&aacute;c chế độ hấp dẫn. Trường nắm bắt được xu thế ph&aacute;t triển của thời đại v&agrave; mở c&aacute;c ng&agrave;nh nghề ph&ugrave; hợp như tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo, kỹ thuật dữ liệu&hellip; trong khi trước đ&acirc;y phải chờ Bộ ph&ecirc; duyệt rất l&acirc;u.</p> <p class="t-j">Về t&agrave;i ch&iacute;nh, từ khi thực hiện tự chủ ng&acirc;n s&aacute;ch của trường tăng gấp 5 lần, thu nhập c&aacute;n bộ giảng vi&ecirc;n gấp 2 lần, c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch giữ ch&acirc;n người t&agrave;i, thu h&uacute;t người giỏi về c&ocirc;ng t&aacute;c. Trong 3 năm qua việc đầu tư cơ sở vật chất, ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm tăng 10 lần, sinh vi&ecirc;n c&oacute; cơ ngơi, m&ocirc;i trường học hiện đại. Từ khi thực hiện tự chủ, điểm chuẩn đầu v&agrave;o tăng l&ecirc;n 10 điểm, chất lượng đầu v&agrave;o tăng, đầu ra tốt, quan hệ doanh nghiệp tốt, trường ph&aacute;t triển bền vững&hellip;</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/30/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_hieu-truong-truong-dai-hoc-tu-chu-nghe-nguy-hiem.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-j">Với kết quả kh&aacute; ấn tượng, thế nhưng theo &ocirc;ng Dũng, việc trả lương c&aacute;n bộ giảng vi&ecirc;n trong trường phải h&agrave;i h&ograve;a, tr&aacute;nh ch&ecirc;nh lệch qu&aacute; lớn tạo ra m&acirc;u thuẫn nội bộ</p> <p class="t-j">&Ocirc;ng Dũng cho biết ở Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, ch&ecirc;nh lệch giữa người cao nhất v&agrave; thấp nhất kh&ocirc;ng qu&aacute; lớn. Cụ thể như thưởng Tết nguy&ecirc;n đ&aacute;n 2020, người thấp nhất l&agrave; 30 triệu đồng, c&ograve;n hiệu trưởng l&agrave; 70 triệu đồng.</p> <p class="t-j"><strong>Muốn tự chủ đ&uacute;ng nghĩa phải chấp nhận vượt r&agrave;o?</strong></p> <p class="t-j">Theo b&agrave; Vũ Thị Lan Anh, Trường ĐH Luật H&agrave; Nội, th&igrave; li&ecirc;n quan đến lĩnh vực t&agrave;i ch&iacute;nh, b&ecirc;n cạnh c&aacute;c quy định theo Luật GDĐH (sửa đổi), c&aacute;c cơ sở GDĐH c&ocirc;ng lập vẫn phải tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của Luật Đầu tư c&ocirc;ng, Luật Đấu thầu, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ng&agrave;y 14/02/2015 của Ch&iacute;nh phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập. Việc sử dụng t&agrave;i sản của c&aacute;c trường c&ograve;n chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, Luật X&acirc;y dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản l&yacute;, sử dụng t&agrave;i sản c&ocirc;ng...</p> <p class="t-j">Nh&igrave;n chung, c&aacute;c quy định của c&aacute;c ph&aacute;p luật li&ecirc;n quan n&agrave;y chưa c&oacute; những đặc th&ugrave; cho GDĐH, v&igrave; thế, c&ograve;n m&acirc;u thuẫn với Luật GDĐH (sửa đổi) dẫn đến vướng mắc, kh&oacute; khăn trong c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan đến mua sắm thiết bị, đầu tư c&ocirc;ng, x&acirc;y dựng cơ bản ở c&aacute;c cơ sở GDĐH.</p> <p class="t-j">B&agrave; Lan Anh đ&atilde; liệt k&ecirc; một số nội dung m&acirc;u thuẫn. Trước hết, Khoản 2 Điều 66 Luật Gi&aacute;o dục Đại học (sửa đổi) cho ph&eacute;p đối với c&aacute;c cơ sở GDĐH c&ocirc;ng lập tự bảo đảm to&agrave;n bộ kinh ph&iacute; chi thường xuy&ecirc;n th&igrave; hội đồng trường, hội đồng đại học được quyết định sử dụng nguồn thu hợp ph&aacute;p ngo&agrave;i ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước cấp để đầu tư c&aacute;c dự &aacute;n thực hiện hoạt động đ&agrave;o tạo, nghi&ecirc;n cứu khoa học, chuyển giao c&ocirc;ng nghệ. Điểm g khoản 2 Điều 16 v&agrave; điểm d khoản 3 Điều 20 cũng tiếp tục khẳng định thẩm quyền quyết định đầu tư cho Hội đồng trường v&agrave; Hiệu trưởng. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ecirc;n thực tế những quy định tiến bộ n&agrave;y kh&oacute; thực hiện do vướng quy định tại Luật Đầu tư c&ocirc;ng. Điều 17 v&agrave; Điều 39 Luật Đầu tư c&ocirc;ng quy định về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, trong đ&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; quy định thẩm quyền của cơ sở GDĐH c&ocirc;ng lập&hellip;</p> <p class="t-j">Hay điểm c, khoản 1 Điều 50 Luật Quản l&yacute;, sử dụng t&agrave;i sản c&ocirc;ng năm 2017 quy định đối với c&aacute;c nguồn thu hợp ph&aacute;p (c&oacute; thể l&agrave; c&aacute;c khoản vay, viện trợ ngo&agrave;i ng&acirc;n s&aacute;ch) đều l&agrave; t&agrave;i sản c&ocirc;ng v&agrave; phải quản l&yacute; v&agrave; sử dụng theo Luật Quản l&yacute;, sử dụng t&agrave;i sản c&ocirc;ng, chứ kh&ocirc;ng thuộc quyền tự quyết của cơ sở GDĐH.</p> <p class="t-j">Điểm d khoản 3 Điều 20 Luật GDĐH (sửa đổi) quy định Hiệu trưởng &ldquo;thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, b&atilde;i nhiệm chức danh quản l&yacute; kh&aacute;c của cơ sở gi&aacute;o dục đại học, quyết định dự &aacute;n đầu tư theo quy chế tổ chức v&agrave; hoạt động của cơ sở gi&aacute;o dục đại học&rdquo; m&acirc;u thuẫn với khoản 2 Điều 28 Luật vi&ecirc;n chức: &ldquo;2. Đối với đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan c&oacute; thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập thực hiện hoặc ph&acirc;n cấp việc bổ nhiệm, giải quyết th&ocirc;i giữ chức vụ quản l&yacute; hoặc miễn nhiệm đối với vi&ecirc;n chức&rdquo;, trong trường hợp cơ sở GDĐH chưa tự chủ&hellip;</p> <p class="t-j">V&igrave; vậy, PGS.TS L&ecirc; Trung Th&agrave;nh, Viện trưởng Viện Đ&agrave;o tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc d&acirc;n), cho rằng với bối cảnh như hiện nay, để thực hiện tự chủ đ&uacute;ng nghĩa, hiệu trưởng phải chấp nhận việc vượt r&agrave;o.</p> <p class="t-j">&ldquo;Thậm ch&iacute;, trong bối cảnh n&agrave;y, chẳng mấy hiệu trưởng d&aacute;m theo con đường tự chủ. Bởi hiện nay, h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; hiện kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; để bảo vệ hiệu trưởng khi đột ph&aacute;.</p> <p class="t-j">V&iacute; dụ khi muốn tuyển người t&agrave;i, kh&ocirc;ng thể tăng lương nhiều so với quy định chung. Hay muốn đầu tư cho nghi&ecirc;n cứu khoa học, c&ocirc;ng nghệ mới th&igrave; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; cơ chế. Chưa kể, đầu tư v&agrave;o khoa học kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng 10 ăn 10.</p> <p class="t-j">Tr&aacute;ch nhiệm lớn, c&oacute; những quyết định rất rủi ro về mặt ph&aacute;p l&yacute;, kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở n&agrave;o bảo vệ ch&iacute;nh m&igrave;nh n&ecirc;n chẳng mấy ai d&aacute;m đột ph&aacute;, m&agrave; chấp nhận th&ocirc;i th&igrave; b&igrave;nh tĩnh, đi từ từ. Khi kh&ocirc;ng nu&ocirc;i dưỡng được tư duy đột ph&aacute; th&igrave; rất kh&oacute; tự chủ hiệu quả&rdquo;, &ocirc;ng Th&agrave;nh n&oacute;i.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top