Mùa đông chân tay lạnh cóng, xử lý thế nào?

Mùa đông, chân tay dễ bị nhiễm lạnh dẫn đến tê cứng. Hiện tượng này không chỉ diễn ra khi tiếp xúc trực tiếp với không khí lạnh mà ngay cả khi được “ủ” trong chăn ấm, chân tay vẫn có cảm giác bị tê buốt.

<p>Đ&acirc;y l&agrave; một triệu chứng kh&aacute; phổ biến, bởi vậy, nhiều người lầm tưởng hiện tượng tay ch&acirc;n lạnh v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng l&agrave; b&igrave;nh thường. Tuy nhi&ecirc;n, hiện tượng n&agrave;y c&ograve;n ẩn chứa nhiều bệnh l&yacute; kh&aacute;c.</p> <h2><strong>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan </strong></h2> <p>V&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nhiều người, c&aacute;c ng&oacute;n tay, ng&oacute;n ch&acirc;n thường lạnh ngắt. Nh&igrave;n chung kh&ocirc;ng cần lo lắng về điều n&agrave;y bởi c&oacute; thể đ&oacute; l&agrave; hiện tượng th&ocirc;ng thường, xuất ph&aacute;t từ cấu tạo tự nhi&ecirc;n của cơ thể, do điều kiện thời tiết hoặc do giữ ấm kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch.</p> <p>Kh&iacute; huyết kh&ocirc;ng lưu th&ocirc;ng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh dẫn đến tay ch&acirc;n lạnh. Khi nhiệt độ ngo&agrave;i trời hạ thấp, c&aacute;c th&agrave;nh mạch co lại, kh&iacute; huyết kh&ocirc;ng được lưu th&ocirc;ng dễ d&agrave;ng c&oacute; thể dẫn tới t&igrave;nh trạng tắc nghẽn mạch, do đ&oacute;, kh&ocirc;ng đủ nu&ocirc;i dưỡng tế b&agrave;o, đặc biệt ở phần ch&acirc;n v&agrave; tay. Một khả năng kh&aacute;c l&agrave; hệ tuần ho&agrave;n bị trục trặc, qu&aacute; tr&igrave;nh lưu th&ocirc;ng m&aacute;u trong cơ thể kh&ocirc;ng được duy tr&igrave; ổn định, lượng m&aacute;u đưa về b&agrave;n ch&acirc;n, b&agrave;n tay kh&ocirc;ng được cung cấp đầy đủ.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, ch&acirc;n tay lạnh c&oacute;ng c&ograve;n c&oacute; thể do c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c, trong đ&oacute; những người mắc bệnh thiếu m&aacute;u cũng mắc chứng tay ch&acirc;n lạnh do lượng hồng cầu trong m&aacute;u hạ thấp. Biểu hiện r&otilde; nhất l&agrave; gan b&agrave;n ch&acirc;n, tay lu&ocirc;n ở trong trạng th&aacute;i lạnh ngắt cho d&ugrave; l&agrave; trời n&oacute;ng hay lạnh. Nếu tứ chi thường xuy&ecirc;n trong t&igrave;nh trạng lạnh run, t&oacute;c rụng nhiều đi c&ugrave;ng với chứng hay qu&ecirc;n, bạn h&atilde;y nghĩ đến khả năng bị suy giảm hoạt động tuyến gi&aacute;p.</p> <p>Ch&acirc;n tay lạnh, c&aacute;c đầu ng&oacute;n tay ch&acirc;n t&ecirc; buốt như bị kim ch&acirc;m - đ&oacute; l&agrave; dấu hiệu cho thấy cơ thể đang thiếu vitamin B. Trường hợp d&ugrave; trời n&oacute;ng bức, ch&acirc;n tay vẫn lạnh - đ&oacute; l&agrave; biểu hiện của t&igrave;nh trạng thiếu m&aacute;u. Nếu ch&acirc;n tay lạnh v&agrave; c&aacute;c đầu ng&oacute;n tay c&oacute; m&agrave;u trắng nhợt nhạt, c&oacute; thể bạn đ&atilde; bị vi&ecirc;m tĩnh mạch hoặc tắc nghẽn mạch m&aacute;u. Những người c&oacute; tiền sử mắc c&aacute;c bệnh như: vi&ecirc;m tĩnh mạch, tắc mạch m&aacute;u thường bị ch&acirc;n tay lạnh. Ngo&agrave;i ra, căng thẳng, mệt mỏi cũng c&oacute; thể l&agrave;m chứng bệnh n&agrave;y th&ecirc;m nặng.</p> <p>Chứng ch&acirc;n tay lạnh thường gặp ở phụ nữ, những người cao tuổi, ăn uống ki&ecirc;ng khem, thiếu chất dinh dưỡng, h&uacute;t thuốc l&aacute;, uống rượu nhiều, sức đề kh&aacute;ng yếu. Những người c&oacute; tiền sử mắc c&aacute;c bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết &aacute;p, suy tuyến gi&aacute;p... cũng thường c&oacute; biểu hiện ch&acirc;n tay lạnh.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><img alt="Buổi tối trước khi đi ngủ nên ngâm chân tay trong chậu nước muối hoặc nước gừng ấm từ 15 - 30 phút." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/18/14_resize.jpg" title="Buổi tối trước khi đi ngủ nên ngâm chân tay trong chậu nước muối hoặc nước gừng ấm từ 15 - 30 phút." /></p> <p><em>Buổi tối trước khi đi ngủ n&ecirc;n ng&acirc;m ch&acirc;n tay trong chậu nước muối hoặc nước gừng ấm từ 15 - 30 ph&uacute;t.</em></p> <h2><strong>C&aacute;ch khắc phục t&igrave;nh trạng n&agrave;y</strong></h2> <p>Nếu kh&ocirc;ng phải l&agrave; trường hợp mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; th&igrave; để ch&acirc;n tay kh&ocirc;ng khỏi lạnh, mọi người n&ecirc;n giữ ấm cơ thể, đeo c&aacute;c loại tất v&agrave; găng tay thấm h&uacute;t mồ h&ocirc;i để gi&uacute;p kh&iacute; huyết lưu th&ocirc;ng được dễ d&agrave;ng. Tuyệt đối kh&ocirc;ng được để ch&acirc;n kh&ocirc;ng tiếp x&uacute;c với nền nh&agrave; hoặc nước lạnh.</p> <p>Buổi tối trước khi đi ngủ n&ecirc;n ng&acirc;m ch&acirc;n tay trong chậu nước muối hoặc nước gừng ấm từ 15 - 30 ph&uacute;t, c&oacute; thể h&ograve;a th&ecirc;m ch&uacute;t tinh dầu gi&uacute;p lưu th&ocirc;ng m&aacute;u dễ d&agrave;ng hơn. Cần lưu &yacute; l&agrave; n&ecirc;n lau kh&ocirc; ch&acirc;n tay ngay sau khi ng&acirc;m xong v&agrave; c&oacute; thể xoa th&ecirc;m ch&uacute;t kem dưỡng da v&agrave; đeo lu&ocirc;n tất để đảm bảo giữ ấm cho đ&ocirc;i b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n khi ngủ.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc giữ ấm cơ thể th&igrave; việc c&oacute; một chế độ ăn uống hợp l&yacute;, khoa học với nhiều chất b&eacute;o v&agrave; calo sẽ gi&uacute;p sinh nhiệt lượng giữ ấm cho cơ thể. Bổ sung nhiều loại thức ăn c&oacute; chứa c&aacute;c loại vitamin nh&oacute;m B, vitamin C, E v&agrave; c&aacute;c ax&iacute;t amin, vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất như ớt, c&agrave; chua, s&uacute;p-lơ... sẽ gi&uacute;p tăng cường lượng hồng cầu trong m&aacute;u v&agrave; tăng cường sức đề kh&aacute;ng cho cơ thể bạn.</p> <p>Uống đủ 2 l&iacute;t nước mỗi ng&agrave;y gi&uacute;p cơ thể c&oacute; đủ nước, khiến qu&aacute; tr&igrave;nh lưu th&ocirc;ng m&aacute;u thuận lợi. Chăm chỉ tập luyện thể dục v&agrave; vận động cơ thể bằng c&aacute;c b&agrave;i tập nhẹ, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng để cơ thể ngủ đ&ocirc;ng qu&aacute; l&acirc;u khiến c&aacute;c khớp, cơ v&agrave; xương kh&ocirc;ng được thư gi&atilde;n.</p> <p>Đối với một số người mắc bệnh, cần được điều trị th&igrave; t&igrave;nh trạng tr&ecirc;n sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n. Ngo&agrave;i ra, nếu sau khi l&agrave;m c&aacute;c biện ph&aacute;p khắc phục tr&ecirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng thuy&ecirc;n giảm th&igrave; n&ecirc;n tới bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được thăm kh&aacute;m, t&igrave;m ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; kịp thời. Cho d&ugrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh l&agrave; g&igrave; nếu để l&acirc;u cũng đều nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top