Lợi và hại khi cho học sinh dùng điện thoại

Giáo viên cho rằng việc này phù hợp xu thế, thúc đẩy khả năng tự học nhưng đồng thời khiến nhà trường và phụ huynh "đau đầu" tìm cách quản lý.

<div> <p style="text-align: justify;">Bốn ng&agrave;y trước, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo ban h&agrave;nh Th&ocirc;ng tư 32, quy định nếu được gi&aacute;o vi&ecirc;n cho ph&eacute;p v&agrave; để phục vụ học tập, học sinh THCS, THPT <span>được d&ugrave;ng điện thoại di động </span>v&agrave; c&aacute;c thiết bị kh&aacute;c trong giờ học. Văn bản n&agrave;y thay đổi ho&agrave;n to&agrave;n so với Th&ocirc;ng tư 12 năm 2011, cấm học sinh d&ugrave;ng điện thoại di động, m&aacute;y nghe nhạc trong giờ học dưới mọi h&igrave;nh thức.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc; Nguyễn Thị Tuyết Mai, gi&aacute;o vi&ecirc;n Văn trường THCS Nguyễn Hữu Tiến, H&agrave; Nam, cho rằng việc kh&ocirc;ng cấm học sinh d&ugrave;ng điện thoại trong giờ học l&agrave; quyết định ph&ugrave; hợp với sự ph&aacute;t triển của thời đại, th&uacute;c đẩy khả năng tự học. Về l&acirc;u d&agrave;i, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa sẽ được đổi mới, dẫn tới phương ph&aacute;p dạy cũng cần điều chỉnh cho ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Từ kinh nghiệm dạy VNEN, c&ocirc; Mai cho rằng việc truyền đạt kiến thức kh&ocirc;ng c&ograve;n một chiều từ gi&aacute;o vi&ecirc;n đến học sinh như trước, thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; đẩy mạnh tương t&aacute;c giữa c&aacute;c em với nhau v&agrave; với gi&aacute;o vi&ecirc;n, từ đ&oacute; ph&aacute;t huy năng lực tự học. &quot;Để tự học được, học sinh cần Internet tra cứu th&ocirc;ng tin, h&igrave;nh ảnh m&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa chưa thể hiện được hết&quot;, c&ocirc; Mai n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng c&oacute; c&aacute;i nh&igrave;n t&iacute;ch cực, thầy Phạm L&ecirc; Thanh, gi&aacute;o vi&ecirc;n H&oacute;a một trường THPT tại TP HCM, cho rằng việc cho học sinh được sử dụng điện thoại di động trong giờ học l&agrave; c&aacute;ch l&agrave;m mở, s&aacute;ng tạo, gi&uacute;p tối ưu h&oacute;a ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin phục vụ dạy v&agrave; học.</p> <p style="text-align: justify;">Trong giờ dạy của m&igrave;nh, thầy Thanh thường thiết kế chuy&ecirc;n mục &quot;5 ph&uacute;t đọc b&aacute;o c&ugrave;ng bạn&quot; cho học sinh. Trước khi sử dụng điện thoại, thầy v&agrave; tr&ograve; sẽ quy ước trước với nhau về nội quy cần tu&acirc;n thủ với những h&igrave;nh thức &quot;khen thưởng&quot; khi l&agrave;m tốt v&agrave; &quot;phạt&quot; nếu vi phạm.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c em sẽ sử dụng điện thoại di động theo cặp, v&agrave;o c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o mới hoặc th&ocirc;ng tin khoa học để thảo luận về một số vấn đề li&ecirc;n quan b&agrave;i học. Sau thời gian cho ph&eacute;p, học sinh nộp điện thoại lại cho gi&aacute;o vi&ecirc;n, d&aacute;n t&ecirc;n v&agrave; ghi ch&uacute; lại nhằm kh&ocirc;ng sử dụng với mục đ&iacute;ch kh&aacute;c như l&ecirc;n Facebook, chơi game.</p> <p style="text-align: justify;">Theo thầy Thanh, việc sử dụng điện thoại c&ograve;n gi&uacute;p củng cố v&agrave; luyện tập, l&agrave;m b&agrave;i kiểm tra trở n&ecirc;n dễ d&agrave;ng, thuận tiện hơn cho cả thầy v&agrave; tr&ograve;. Thay v&igrave; trước đ&acirc;y với quy tr&igrave;nh cũ, gi&aacute;o vi&ecirc;n phải soạn đề, in đề tr&ecirc;n giấy, v&agrave;o lớp ph&aacute;t ra, thu lại rồi lại mang về nh&agrave; chấm b&agrave;i, nhập điểm..., điện thoại c&oacute; thể t&iacute;ch hợp những phần mềm trắc nghiệm. Thầy c&ocirc; chỉ cần soạn trước c&acirc;u hỏi, lưu lại sau đ&oacute; để học sinh truy cập link, l&agrave;m b&agrave;i tập v&agrave; nhận điểm số ngay sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Những tiết học m&agrave; t&ocirc;i giảng dạy c&oacute; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin lu&ocirc;n được học sinh th&iacute;ch th&uacute; v&agrave; h&agrave;o hứng hơn so với những tiết chỉ đơn thuần thầy tr&ograve; l&agrave;m việc với bảng đen, phấn trắng, vở ghi&quot;, thầy Thanh kể.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Huỳnh Thanh Ph&uacute;, Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Du, TP HCM, cũng đ&aacute;nh gi&aacute; đ&acirc;y l&agrave; bước đi đột ph&aacute; của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, gi&uacute;p khơi nguồn vui v&agrave; s&aacute;ng tạo trong học tập cho học sinh. 5 năm trở lại đ&acirc;y, trường THPT Nguyễn Du thường xuy&ecirc;n c&oacute; tiết dạy cho học sinh sử dụng điện thoại. Chẳng hạn khi học m&ocirc;n Địa l&yacute;, b&agrave;i học về kh&iacute; hậu, thời tiết, việc chiếu một đoạn phim về cơn b&atilde;o hay t&igrave;nh h&igrave;nh hạn h&aacute;n... sẽ gi&uacute;p hiệu quả dạy học cao hơn.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/8b0baf6d1d84e2dabb95-8735-1600501003.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=Ijr3pAFKCQMNH3of9dEIZA" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="900" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/09/19/47/i1-vnexpress-vnecdn-net_8b0baf6d1d84e2dabb95-8735-1600501003.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/8b0baf6d1d84e2dabb95-8735-1600501003.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=EVOTrImJQq2mbVKYp37fRw 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/8b0baf6d1d84e2dabb95-8735-1600501003.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=TH9dO_zGn1bdPHJNwPawDg 2x" /><img alt="Học sinh trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP HCM) trong một tiết học có sử dụng điện thoại dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Ảnh: Huỳnh Phú" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/19/47/i1-vnexpress-vnecdn-net_8b0baf6d1d84e2dabb95-8735-1600501003.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Học sinh trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP HCM) trong một tiết học c&oacute; sử dụng điện thoại dưới sự hướng dẫn của gi&aacute;o vi&ecirc;n. Ảnh: <em>Huỳnh Ph&uacute;</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n, l&atilde;nh đạo cho rằng việc cho học sinh d&ugrave;ng điện thoại trong giờ cũng g&acirc;y ra nhiều mặt tr&aacute;i, khiến phụ huynh v&agrave; nh&agrave; trường &quot;đau đầu&quot;. Về ph&iacute;a gia đ&igrave;nh, c&ocirc; Tuyết Mai chỉ ra trường hợp học sinh c&oacute; thể v&ograve;i vĩnh bố mẹ sắm điện thoại th&ocirc;ng minh, lấy l&yacute; do cần cho học tập, nh&agrave; trường kh&ocirc;ng cấm v&agrave; bạn b&egrave; đều c&oacute;. Nếu mua cho con, bố mẹ tốn khoản ph&iacute; kh&ocirc;ng nhỏ, đặc biệt l&agrave; những gia đ&igrave;nh v&ugrave;ng ngoại th&agrave;nh, đồng thời kh&oacute; quản l&yacute; khi c&aacute;c em ở trường hoặc tự học buổi tối.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với nh&agrave; trường v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n, d&ugrave; học sinh chỉ được d&ugrave;ng khi gi&aacute;o vi&ecirc;n cho ph&eacute;p hoặc phục vụ b&agrave;i học, c&ocirc; Mai thừa nhận việc n&agrave;y rất kh&oacute; quản l&yacute;. &quot;Ngay cả khi để mắt, thầy c&ocirc; cũng kh&ocirc;ng biết được hết c&aacute;c em l&agrave;m g&igrave;, liệu c&oacute; d&ugrave;ng điện thoại để tra kiến thức hay l&agrave;m việc ri&ecirc;ng, chứ đừng n&oacute;i khi đang tập trung giảng v&agrave; chữa b&agrave;i. Nhiều em vẫn c&oacute; thể d&ugrave;ng trộm điện thoại để trong ngăn b&agrave;n&quot;, c&ocirc; gi&aacute;o n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo c&ocirc; Mai, việc chặn một số mạng x&atilde; hội tại trường học kh&ocirc;ng khả thi. Để giải quyết việc n&agrave;y, quan trọng nhất l&agrave; &yacute; thức học sinh bởi khi đ&atilde; cho ph&eacute;p mang điện thoại đến trường, được sử dụng trong lớp, việc quản l&yacute; của thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng thể đảm bảo 100%. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c lớp c&oacute; thể bổ sung một số nội quy nếu học sinh d&ugrave;ng điện thoại sai mục đ&iacute;ch hoặc kh&ocirc;ng được cho ph&eacute;p như trừ điểm nền nếp, thi đua của em đ&oacute;, thu điện thoại v&agrave; trả lại phụ huynh. Trường hợp học sinh d&ugrave;ng điện thoại để giải lận trong giờ kiểm tra, gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể trừ điểm b&agrave;i đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng quan điểm, Hiệu trưởng Huỳnh Thanh Ph&uacute; cho rằng bố mẹ sẽ lo con em d&ugrave;ng điện thoại v&agrave;o mục đ&iacute;ch giải tr&iacute; v&ocirc; bổ, tiếp cận th&ocirc;ng tin xấu dẫn đến bỏ b&ecirc;, sa s&uacute;t học tập. Một số gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng b&agrave;y tỏ lo lắng khi phải quản l&yacute; kỹ tiết học, xem em n&agrave;o sử dụng điện thoại khi chưa cho ph&eacute;p. Nhiều người sẽ lo c&aacute;c em coi phim, lướt web trong giờ học hoặc ghi &acirc;m, ghi h&igrave;nh khi chưa được ph&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&uacute;ng ta phải ph&acirc;n t&iacute;ch, nh&igrave;n nhận cả mặt t&iacute;ch cực v&agrave; ti&ecirc;u cực để t&igrave;m ra giải ph&aacute;p tốt nhất chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; cấm cản. T&ocirc;i tin c&aacute;c em sẽ sử dụng tốt điện thoại cho việc học dưới sự hướng dẫn của thầy c&ocirc;&quot;, thầy Ph&uacute; n&oacute;i.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/7f296249d0a02ffe76b1-4762-1600501003.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=5srGlTU09pnbHkesqoEklQ" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="900" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/09/19/38/i1-vnexpress-vnecdn-net_7f296249d0a02ffe76b1-4762-1600501003.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/7f296249d0a02ffe76b1-4762-1600501003.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=lxjf7xwovhBLxL8ji1_MyQ 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/09/19/7f296249d0a02ffe76b1-4762-1600501003.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=jeDz98j-c1tvUjzZUHsMKg 2x" /><img alt="Học sinh trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP HCM) trong một tiết học có sử dụng điện thoại dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Ảnh: Huỳnh Phú" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/19/38/i1-vnexpress-vnecdn-net_7f296249d0a02ffe76b1-4762-1600501003.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Học sinh trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP HCM) trong một tiết học c&oacute; sử dụng điện thoại dưới sự hướng dẫn của gi&aacute;o vi&ecirc;n. Ảnh: <em>Huỳnh Ph&uacute;</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Th&agrave;nh, Vụ trưởng Gi&aacute;o dục trung học (Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo) cho rằng cần hiểu đ&uacute;ng sự thay đổi quy định về sử dụng điện thoại. Theo th&ocirc;ng tư 12 năm 2011, việc kh&ocirc;ng được sử dụng điện thoại di động thuộc điều quy định về c&aacute;c h&agrave;nh vi học sinh kh&ocirc;ng được l&agrave;m. Với th&ocirc;ng tư 32 vừa ban h&agrave;nh, quy định kh&ocirc;ng &quot;sử dụng điện thoại di động khi đang học tập tr&ecirc;n lớp m&agrave; kh&ocirc;ng phục vụ cho việc học tập v&agrave; kh&ocirc;ng được gi&aacute;o vi&ecirc;n cho ph&eacute;p&quot; vẫn nằm trong điều khoản về c&aacute;c h&agrave;nh vi học sinh kh&ocirc;ng được l&agrave;m.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việc sử dụng điện thoại vẫn bị cấm nhưng được nới lỏng, mở ra một phần l&agrave; được ph&eacute;p sử dụng cho mục đ&iacute;ch học tập khi c&oacute; sự cho ph&eacute;p v&agrave; kiểm so&aacute;t của gi&aacute;o vi&ecirc;n&quot;, &ocirc;ng Th&agrave;nh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Vụ trưởng Gi&aacute;o dục trung học chỉ ra những l&yacute; do khiến Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo điều chỉnh. Thứ nhất, bối cảnh x&atilde; hội đ&atilde; thay đổi, việc chuyển đổi số v&agrave; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin trong gi&aacute;o dục v&agrave; ở mọi lĩnh vực trở n&ecirc;n mạnh mẽ hơn. Nguồn t&agrave;i liệu tr&ecirc;n Internet phong ph&uacute;, c&oacute; thể hỗ trợ qu&aacute; tr&igrave;nh dạy v&agrave; học. V&igrave; vậy, học sinh cần c&oacute; c&ocirc;ng cụ để tiếp cận nguồn t&agrave;i liệu n&agrave;y, trong đ&oacute; c&oacute; điện thoại di động.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ hai, trong hướng dẫn của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo nhiều năm nay, muốn ph&aacute;t triển phẩm chất, năng lực của học sinh th&igrave; phải đổi mới phương ph&aacute;p, h&igrave;nh thức tổ chức dạy học. Một trong những năng lực học sinh cần đạt trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới l&agrave; tự chủ v&agrave; tự học. Việc sử dụng điện thoại trong lớp để tra cứu th&ocirc;ng tin, truy cập b&agrave;i học tr&ecirc;n mạng khi được gi&aacute;o vi&ecirc;n cho ph&eacute;p cũng gi&uacute;p ph&aacute;t huy năng lực n&agrave;y. Quy định n&agrave;y cũng ph&ugrave; hợp với xu hướng chung của thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Th&agrave;nh cũng khẳng định quy định n&agrave;y c&ograve;n cho thấy việc Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo trao quyền cho gi&aacute;o vi&ecirc;n. &quot;Trong lớp học hoặc một hoạt động học cụ thể, gi&aacute;o vi&ecirc;n phải chủ động ho&agrave;n to&agrave;n trong việc tổ chức hoạt động học của học sinh. Nếu thấy cần thiết, gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể cho học sinh sử dụng điện thoại để hỗ trợ nhưng phải kiểm so&aacute;t, nếu kh&ocirc;ng th&igrave; th&ocirc;i&quot;, &ocirc;ng Th&agrave;nh nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top