Loại rau xưa mọc dại đầy ruộng, nay "lên đời" thành đặc sản đắt khách

Vốn là loại rau mọc hoang dại ở đất ẩm ướt, gần nguồn nước hoặc nổi trên các những vùng nước chảy chậm, nhưng nay rau rút trở thành đặc sản được nhiều người săn lùng bởi vừa lạ miệng, vừa là bài thuốc chữa bệnh.
Rau rút còn có tên gọi khác là rau nhút, tên tiếng Anh là water mimosa, một loại cây thân thảo xốp, sống ở dưới nước, mọc bò lên mặt nước. Thân cây rau rút có những mô khí màu trắng, bên trong xốp, trông giống như chiếc phao giúp chúng nổi được trên mặt nước. Ảnh Internet

Rau rút còn có tên gọi khác là rau nhút, tên tiếng Anh là water mimosa, một loại cây thân thảo xốp, sống ở dưới nước, mọc bò lên mặt nước. Thân cây rau rút có những mô khí màu trắng, bên trong xốp, trông giống như chiếc phao giúp chúng nổi được trên mặt nước. Ảnh Internet

Thân cây rau rút khi sống dưới nước có thể phát triển từ 90 - 150 cm, trong khi sống ở môi trường trên cạn thì chỉ được khoảng 15 cm. Ngoài ra, thân cây còn được che phủ bởi những chiếc lá hình lông chim kép nhỏ, có độ nhạy cảm rất cao gần giống như lá trinh nữ. Ảnh Internet

Thân cây rau rút khi sống dưới nước có thể phát triển từ 90 - 150 cm, trong khi sống ở môi trường trên cạn thì chỉ được khoảng 15 cm. Ngoài ra, thân cây còn được che phủ bởi những chiếc lá hình lông chim kép nhỏ, có độ nhạy cảm rất cao gần giống như lá trinh nữ. Ảnh Internet

Ở Việt Nam, rau rút có ở một số tỉnh miền Bắc và miền Tây. Loại rau này mọc ở ao hồ, đầm lầy, chỗ nào có nước hoặc các vùng ẩm thấp rau đều mọc tua tủa. Ảnh Internet

Ở Việt Nam, rau rút có ở một số tỉnh miền Bắc và miền Tây. Loại rau này mọc ở ao hồ, đầm lầy, chỗ nào có nước hoặc các vùng ẩm thấp rau đều mọc tua tủa. Ảnh Internet

Theo các nghiên cứu khoa học, rau nhút có thành phần dinh dưỡng bao gồm theonin, amin leucin, methionin, vitamin B12,… đồng thời lượng protein trong rau nhút được các nhà khoa học đánh giá là rất cao, cao hơn nhiều so với một số thực phẩm phổ biến như xà lách, mồng tơi hay rau muống,… Ảnh Internet

Theo các nghiên cứu khoa học, rau nhút có thành phần dinh dưỡng bao gồm theonin, amin leucin, methionin, vitamin B12,… đồng thời lượng protein trong rau nhút được các nhà khoa học đánh giá là rất cao, cao hơn nhiều so với một số thực phẩm phổ biến như xà lách, mồng tơi hay rau muống,… Ảnh Internet

Các bộ phận của rau nhút thường được sử dụng để nấu ăn là ngọn, thân và lá, các bộ phận này đều chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao và chứa ít calo. Ngoài ra rau nhút là loại thực phẩm giàu protein, ít chất béo và hàm lượng khoáng chất trong rau nhút cao và đa dạng. Ảnh Internet

Các bộ phận của rau nhút thường được sử dụng để nấu ăn là ngọn, thân và lá, các bộ phận này đều chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao và chứa ít calo. Ngoài ra rau nhút là loại thực phẩm giàu protein, ít chất béo và hàm lượng khoáng chất trong rau nhút cao và đa dạng. Ảnh Internet

Cải thiện giấc ngủ: Tác dụng tốt của rau rút đối với tiêu hóa cũng đem lại những tín hiệu tích cực đối với hệ thần kinh, bởi 90% lượng serotonin trong cơ thể được sản sinh từ đường tiêu hóa. Việc sử dụng rau rút để thanh lọc cơ thể và cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa sẽ kích thích việc sản sinh ra serotonin và phòng ngừa, chữa trị các vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, bi quan và mất ngủ. Ảnh Internet

Cải thiện giấc ngủ: Tác dụng tốt của rau rút đối với tiêu hóa cũng đem lại những tín hiệu tích cực đối với hệ thần kinh, bởi 90% lượng serotonin trong cơ thể được sản sinh từ đường tiêu hóa. Việc sử dụng rau rút để thanh lọc cơ thể và cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa sẽ kích thích việc sản sinh ra serotonin và phòng ngừa, chữa trị các vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, bi quan và mất ngủ. Ảnh Internet

Giải nhiệt, trị mụn: Theo Đông y, rau nhút có tính hàn mát, là thực phẩm thích hợp sử dụng để làm mát cơ thể, giúp giảm mụn nhọt ở người có thân nhiệt cao hay nóng trong người. Bạn có thể luộc rau nhút lấy nước uống hoặc sử dụng rau nhút phơi khô sắc nước uống. Ảnh Internet

Giải nhiệt, trị mụn: Theo Đông y, rau nhút có tính hàn mát, là thực phẩm thích hợp sử dụng để làm mát cơ thể, giúp giảm mụn nhọt ở người có thân nhiệt cao hay nóng trong người. Bạn có thể luộc rau nhút lấy nước uống hoặc sử dụng rau nhút phơi khô sắc nước uống. Ảnh Internet

Chữa mất ngủ: Nhờ chứa hàm lượng lớn vitamin B12, rau nhút được các chuyên gia khuyên dùng cho người mất ngủ. Lượng vitamin B12 trong rau nhút khi được nạp vào cơ thể sẽ làm sản sinh ra chất melatonin, đây là chất giúp thư giãn não bộ giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn. Ảnh Internet

Chữa mất ngủ: Nhờ chứa hàm lượng lớn vitamin B12, rau nhút được các chuyên gia khuyên dùng cho người mất ngủ. Lượng vitamin B12 trong rau nhút khi được nạp vào cơ thể sẽ làm sản sinh ra chất melatonin, đây là chất giúp thư giãn não bộ giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn. Ảnh Internet

Cải thiện táo bón: Ăn rau nhút vừa mát vừa là nguồn cung cấp chất xơ rất dồi dào vì vậy rau nhút là loại thực phẩm hàng đầu được khuyên dùng cho người bị táo bón kéo dài. Chất xơ từ rau nhút khi vào đường ruột sẽ hút nước để hỗ trợ làm mềm phân nhờ đó mà việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Ảnh Internet

Cải thiện táo bón: Ăn rau nhút vừa mát vừa là nguồn cung cấp chất xơ rất dồi dào vì vậy rau nhút là loại thực phẩm hàng đầu được khuyên dùng cho người bị táo bón kéo dài. Chất xơ từ rau nhút khi vào đường ruột sẽ hút nước để hỗ trợ làm mềm phân nhờ đó mà việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Ảnh Internet

Bổ sung chất đạm: Theo nghiên cứu, hàm lượng đạm trong rau nhút khá cao, tương đương với rau ngót và rau mồng tơi. Chất đạm là một chất rất quan trọng trong việc hình thành, cấu trúc lại và duy trì hoạt động của các mô tế bào, giúp thúc đẩy sự phân bào để cung cấp năng lượng và bảo vệ cơ thể luôn khỏe mạnh. Ảnh Internet

Bổ sung chất đạm: Theo nghiên cứu, hàm lượng đạm trong rau nhút khá cao, tương đương với rau ngót và rau mồng tơi. Chất đạm là một chất rất quan trọng trong việc hình thành, cấu trúc lại và duy trì hoạt động của các mô tế bào, giúp thúc đẩy sự phân bào để cung cấp năng lượng và bảo vệ cơ thể luôn khỏe mạnh. Ảnh Internet

Theo Đời sống
back to top