Cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý, cần ghi nhớ lịch tiêm phòng cho bà bầu.
Rubella – Tiêm phòng cho bà bầu trước mang thai ít nhất 3 tháng
90% mẹ nhiễm rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây dị tật thai nhi hoặc sảy thai. Virus Rubella ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của não, tim, tai và mắt em bé. Kết quả là trẻ sinh ra sẽ bị hội chứng Rubella bẩm sinh. Vì vậy, các mẹ đã phải tính đến việc tiêm phòng trước đó 3 tháng để quá trình mang bầu thai nhi khỏe mạnh. Mũi tiêm rubella cần tiêm muộn nhất là 3 tháng trước khi mang bầu.
Viêm gan B – Lịch tiêm phòng cho bà bầu trước hoặc trong khi mang thai
Có thể tiêm phòng cho bà bầu trước hoặc trong khi mang thai đều được. Virus viêm gan B thường lây truyền thông qua máu như từ mẹ sang con, truyền máu không an toàn, quan hệ tình dục với người nhiễm viêm gan B… Nên xét nghiệm máu để quyết định xem có nên tiêm vắc xin phòng viêm gan B hay không. Vắc xin gồm 3 mũi, tiêm trong vòng 4 tháng. Nếu không hoàn thành 3 mũi viêm gan B trước khi mang thai, vẫn có thể tiếp tục tiêm phòng khi mang thai.
Thủy đậu – Tiêm phòng cho bà bầu trước mang thai ít nhất 2 tháng
Mũi này cần tiêm phòng cho bà bầu muộn nhất là 2 tháng trước khi mang thai. Khoảng 2% số bé có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể chuyển virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở. Nếu đã tiêm phòng khi còn nhỏ, cần tiêm một mũi nhắc lại và cách thời gian trước khi chuẩn bị mang thai 3 tháng.
Lịch tiêm phòng cho bà bầu đầy đủ nhất
Cúm – Tiêm phòng cho bà bầu trước khi mang thai
Phụ nữ có thể tiêm phòng cúm vào mọi thời điểm trước khi mang thai. Cảm cúm thông thường sẽ không gây ra những biến chứng gì đặc biệt. Song khi mang thai, những cơn cảm cúm kéo dài có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, nhất là mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ mắc cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con bị dị tật. Khi mắc cúm sẽ khiến bà bầu mệt mỏi và để lại tác động lớn đến thai nhi.
Uốn ván – Tiêm phòng cho bà bầu trong khi mang thai
Mũi đầu, từ tuần 22 trở đi, mũi 2 tiêm nhắc lại cách 1 tháng. Để phòng sinh non, bạn nên tiêm mũi 1 muộn nhất là tuần 26, mũi 2 vào tuần 30. Mẹ nên tiêm phòng uốn ván vì chứng này có thể gây nên tình trạng thai chết lưu.
Ngoài những kiến thức về tiêm phòng cho bà bầu nêu trên, chế độ dinh dưỡng luôn là quan trọng nhất, vì nó sẽ giúp tăng cường sức khỏe của mẹ trong quá trình mang thai. Do vậy, mẹ bầu cần lên cho mình một thực đơn dinh dưỡng phong phú với đầy đủ 4 nhóm thực phẩm (chất bột, chất béo, dầu mỡ, vitamin và khoáng chất), đồng thời bổ sung thêm các loại viên uống vitamin tổng hợp giúp thai nhi phát triển toàn diện, phòng tránh các dị tật. Các loại vitamin này khi sử dụng hàng ngày sẽ giúp bổ sung những loại vitamin thiếu hụt mà bữa ăn của mẹ không cung cấp đủ.
(Tin tài trợ)
TPBVSK viên bổ sung PreIQ chứa DHA, EPA, các vitamin và khoáng chất cần thiết với hàm lượng cân đối nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng cao cho phụ nữ dự định mang thai, trong quá trình mang thai và khi cho con bú giúp tăng cường sự phát triển toàn diện của trẻ.
Thông tin chi tiết vui lòng truy cập preiq.vn hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Số GPQC: 1831/2015/XNQC-ATTP
Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn. Địa chỉ: Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.