Lạc có tác dụng nhuận phế

Theo Đông y, nhân lạc có tính bình, vị ngọt béo, có tác dụng nhuận phế, trừ đàm, chỉ huyết, chủ yếu dùng thiếu máu, thiếu tiểu cầu, ít sữa, chữa ho, viêm dạ dày mạn tính...

<p style="text-align: justify;"><span>Lạc l&agrave; một lo&agrave;i c&acirc;y thuộc họ đậu, th&acirc;n thảo, cao từ 3 - 50 cm. L&aacute; mọc đối, k&eacute;p h&igrave;nh l&ocirc;ng chim với bốn l&aacute; ch&eacute;t. Hoa m&agrave;u v&agrave;ng c&oacute; điểm g&acirc;n đỏ, cuống hoa d&agrave;i 2 - 4 cm. Sau khi thụ phấn, quả ph&aacute;t triển th&agrave;nh một dạng quả đậu d&agrave;i 3-7 cm, chứa 1 - 4 hạt, v&agrave; quả (củ) thường dấu xuống đất để ph&aacute;t triển. Hạt lạc (nh&acirc;n lạc) l&agrave; loại thực phẩm rất gi&agrave;u năng lượng v&igrave; c&oacute; chứa nhiều lipit,&nbsp; protein, chất dầu b&eacute;o, canxi, phốt pho, sắt... Theo nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c chất trong hạt lạc c&oacute; t&aacute;c dụng ph&ograve;ng ngừa l&atilde;o ho&aacute; ph&ograve;ng ngừa bệnh xơ cứng động mạch v&agrave; bệnh ở mạch v&agrave;nh tim, th&uacute;c đẩy tế b&agrave;o n&atilde;o ph&aacute;t triển,&nbsp; gi&uacute;p ph&aacute;t triển tr&iacute; tuệ của trẻ em,&nbsp; l&agrave;m giảm cholesterol trong m&aacute;u, m&agrave;ng bọc ngo&agrave;i (vỏ lụa) của nh&acirc;n lạc c&oacute; t&aacute;c dụng cầm m&aacute;u tốt. Trong vỏ cứng của củ lạc c&oacute; chất luteolin c&oacute; t&aacute;c dụng hạ huyết &aacute;p, hạ mỡ m&aacute;u.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Một số b&agrave;i thuốc thường d&ugrave;ng:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Bổ kh&iacute; huyết, tăng tiết sữa (do kh&iacute; huyết k&eacute;m):</em> Hạt lạc cả vỏ lụa 50g, 1 c&aacute;i ch&acirc;n gi&ograve; nhỏ, nấm hương 20g, gia vị vừa đủ. C&aacute;ch chế biến: Ch&acirc;n gi&ograve; lọc lấy thịt nạc, bỏ bớt mỡ th&aacute;i miếng nhỏ, xương chặt nhỏ ướp với gia vị vừa vặn đem hầm nhừ c&ugrave;ng với lạc. Sau đ&oacute; th&ecirc;m nấm hương, gia vị vừa vặn c&aacute;ch ng&agrave;y ăn một lần. Ăn&nbsp; khoảng 7 - 10 lần.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Hỗ trợ điều trị hen suyễn:</em> Lạc nh&acirc;n cả vỏ lụa 15g, l&aacute; d&acirc;u 15g, đường ph&egrave;n vừa đủ. Tất cả rửa sạch cho v&agrave;o ấm đổ ngập nước sắc kỹ, chia l&agrave;m 2 - 3 lần ăn trong ng&agrave;y, khi ăn c&oacute; thể ăn cả l&aacute; d&acirc;u hoặc bỏ l&aacute; d&acirc;u. D&ugrave;ng 1 th&aacute;ng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><em>Chữa đau họng, khản tiếng do lạnh:</em> Lạc nh&acirc;n cả vỏ lụa 100g cho nước v&agrave;o nấu ch&iacute;n, th&ecirc;m gia vị, c&aacute;ch ng&agrave;y ăn ng&agrave;y 1 lần, ăn li&ecirc;n tục 10 ng&agrave;y. Cần giữ ấm, vệ sinh răng miệng sạch sẽ.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Thiếu m&aacute;u do huyết hư:</em> Hạt lạc cả vỏ lụa 15g nấu với nước, chia l&agrave;m 2 lần, ăn trong ng&agrave;y. ăn li&ecirc;n tục 1 th&aacute;ng sẽ c&oacute; kết quả tốt.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Trị ph&ugrave; thũng do vi&ecirc;m thận:</em> Lạc 200g, t&aacute;o đen 150g, th&ecirc;m nước nấu 40 ph&uacute;t t&iacute;nh từ l&uacute;c s&ocirc;i, rồi th&ecirc;m 150g đường, sau khi tan d&ugrave;ng 3 lần trong ng&agrave;y. Thường d&ugrave;ng li&ecirc;n tục 10 sẽ c&oacute; hiệu quả, lại tiếp tục d&ugrave;ng trong một khoảng thời gian để củng cố hiệu nghiệm.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Lo&eacute;t dạ d&agrave;y v&agrave; h&agrave;nh t&aacute; tr&agrave;ng</em>: Lạc nh&acirc;n 100g, nấu lẫn với thịt lợn hoặc trứng g&agrave; để ăn. Mỗi buổi s&aacute;ng sau khi đ&aacute;nh răng, rửa mặt, ăn 2 th&igrave;a lạc đ&atilde; nấu, nửa giờ sau bắt đầu ăn s&aacute;ng, d&ugrave;ng li&ecirc;n tục như vậy 1 - 2 tuần l&agrave; thấy r&otilde; kết quả.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Hỗ trợ trị tăng huyết &aacute;p: </em>Vỏ cứng củ lạc, mỗi lần 100g, sắc uống thường xuy&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng hạ huyết &aacute;p.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Ch&uacute; &yacute;:</em></strong> Những người c&oacute; thể h&agrave;n thấp đ&igrave;nh trệ v&agrave; ti&ecirc;u chảy ki&ecirc;ng ăn lạc.&nbsp; Tuyệt đối kh&ocirc;ng ăn lạc đ&atilde; bị nấm mốc, lạc đ&atilde; đổi m&agrave;u,&hellip; c&oacute; thể g&acirc;y nhiễm độc gan.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&aacute;c sĩ Thu V&acirc;n</strong></p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top