'Khe cửa' hẹp với giáo viên hợp đồng

Bộ Nội vụ có văn bản hướng dẫn, các địa phương cũng đã có kế hoạch triển khai, thế nhưng cơ hội gắn bó với nghề của giáo viên hợp đồng vẫn là những “khe cửa” hẹp.

<div> <div><strong>Thiếu gi&aacute;o vi&ecirc;n nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng l&acirc;u năm ở huyện Thanh Li&ecirc;m (tỉnh H&agrave; Nam) đều đ&aacute;p ứng được c&aacute;c y&ecirc;u cầu, điều kiện C&ocirc;ng văn 5378 của Bộ Nội vụ, nhưng trong số n&agrave;y, c&oacute; nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n&nbsp; kh&ocirc;ng được x&eacute;t tuyển v&agrave;o bi&ecirc;n chế v&igrave; &ldquo;huyện kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ ti&ecirc;u&rdquo;. Kh&ocirc;ng được x&eacute;t tuyển, những gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;y bị chấm dứt hợp đồng lao động.</div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Theo phản &aacute;nh của tập thể gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng ở nhiều bộ m&ocirc;n thuộc c&aacute;c trường THCS tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Thanh Li&ecirc;m, khi Bộ Nội vụ c&oacute; C&ocirc;ng văn 5378, họ rất vui mừng v&igrave; nằm trong diện x&eacute;t đặc c&aacute;ch. Trong số n&agrave;y c&oacute; những gi&aacute;o vi&ecirc;n c&ocirc;ng t&aacute;c trong ng&agrave;nh đ&atilde; 17 năm.&nbsp; Thế nhưng, gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c bộ m&ocirc;n như: Ngữ văn, To&aacute;n, &Acirc;m nhạc, Vật l&yacute;, Tin học, Lịch sử, Địa l&yacute;&hellip; &ldquo;đau đớn&rdquo; khi biết tin huyện Thanh Li&ecirc;m kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế những m&ocirc;n n&agrave;y. Kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế, đồng nghĩa c&aacute;c bộ m&ocirc;n n&agrave;y sẽ kh&ocirc;ng tuyển bất kỳ một gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;o v&agrave; đồng thời, chấm dứt hợp đồng lao động với to&agrave;n bộ gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Thực tế,&nbsp; đội ngũ gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng n&agrave;y đ&atilde; cống hiến cho ng&agrave;nh gi&aacute;o dục Thanh Li&ecirc;m từ rất l&acirc;u, c&oacute; rất nhiều người được c&ocirc;ng nhận giỏi cấp huyện v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c trường tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Thanh Li&ecirc;m vẫn c&ograve;n thiếu gi&aacute;o vi&ecirc;n, thậm ch&iacute; c&oacute; trường cần tới 6 gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng giảng dạy c&aacute;c m&ocirc;n, c&oacute; những gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy đến 21 tiết/1 tuần.&nbsp;</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Tại H&agrave; Nội sau khi bị cắt hợp đồng đầu năm học 2019-2020, gần 90% gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng tại thị x&atilde; Sơn T&acirc;y được nh&agrave; trường mời thỉnh giảng với mức c&ocirc;ng 40.000đ- 50.000 đồng/ tiết.&nbsp; Kế hoạch thỉnh giảng gi&aacute;o vi&ecirc;n của trường THCS Hồng H&agrave;, thị x&atilde; Sơn T&acirc;y cho thấy, năm học 2019 - 2020, so với chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế được giao,&nbsp; trường thiếu 3 gi&aacute;o vi&ecirc;n. Trong đ&oacute; c&oacute; 1 gi&aacute;o vi&ecirc;n m&ocirc;n To&aacute;n, 1 gi&aacute;o vi&ecirc;n m&ocirc;n Sinh, 1 gi&aacute;o vi&ecirc;n m&ocirc;n Tiếng Anh.&nbsp; Trường mời gi&aacute;o vi&ecirc;n thỉnh giảng những m&ocirc;n thiếu với tiền c&ocirc;ng h&agrave;ng th&aacute;ng l&agrave; 40.000đ/tiết/m&ocirc;n To&aacute;n, tiếng Anh v&agrave; 50.000đ/tiết/m&ocirc;n Sinh học.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Thầy Nguyễn Viết Tiến, gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng của trường THCS Xu&acirc;n Sơn (thị x&atilde; Sơn T&acirc;y) cho biết, sau khi thị x&atilde; Sơn T&acirc;y đơn phương chấm dứt hợp đồng với to&agrave;n bộ gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng trong huyện, gần 90% số gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;y được mời hợp đồng thỉnh giảng. Bản th&acirc;n thầy Nguyễn Viết Tiến đang thỉnh giảng tại trường 12 tiết/ tuần, mỗi tiết thầy nhận được 50.000 đồng v&agrave; phải tự đ&oacute;ng bảo hiểm.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Điều nghịch l&yacute; ở chỗ, mặc d&ugrave; trường thiếu gi&aacute;o vi&ecirc;n, phải k&yacute; hợp đồng trong suốt thời gian qua, thậm ch&iacute; sau khi cắt hợp đồng, phải mời gi&aacute;o vi&ecirc;n thỉnh giảng, nhưng khoảng 20 năm nay, thị x&atilde; Sơn T&acirc;y kh&ocirc;ng tổ chức thi tuyển bi&ecirc;n chế&nbsp; đối với một số m&ocirc;n như m&ocirc;n To&aacute;n. Ngay tại kỳ thi tuyển dụng vi&ecirc;n chức gi&aacute;o dục năm 2019, c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng m&ocirc;n To&aacute;n của thị x&atilde; Sơn T&acirc;y phải đi sang c&aacute;c huyện, quận kh&aacute;c c&oacute; chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế để thi.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><strong>Mong mỏi một ch&iacute;nh s&aacute;ch thấu t&igrave;nh đạt l&yacute;</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Hiện một số huyện, thị x&atilde; của H&agrave; Nội như Ba V&igrave;, Sơn T&acirc;y&hellip;c&aacute;c&nbsp; gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&atilde; bị cắt hợp đồng từ đầu năm học 2019 - 2020. Trong khi đ&oacute; 300 gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng tại huyện Mỹ Đức vẫn chưa được đ&oacute;ng bảo hiểm. Nếu căn cứ theo c&ocirc;ng văn của Sở Nội vụ H&agrave; Nội, số gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;y sẽ kh&ocirc;ng được x&eacute;t đặc c&aacute;ch. V&igrave; trong c&ocirc;ng văn n&ecirc;u r&otilde; điều kiện x&eacute;t đặc c&aacute;ch bao gồm ti&ecirc;u ch&iacute;: C&oacute; thời gian k&yacute; hợp đồng l&agrave;m gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm x&atilde; hội tại c&aacute;c trường c&ocirc;ng lập thuộc UBND quận, huyện, thị x&atilde; trước ng&agrave;y 31/5/2015 v&agrave; hiện vẫn đang l&agrave;m gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng tại c&aacute;c trường mầm non, tiểu học v&agrave; trung học cơ sở c&ocirc;ng lập.</div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Như vậy, đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng kh&ocirc;ng được đ&oacute;ng bảo hiểm v&agrave; bị cắt hợp đồng sẽ kh&ocirc;ng đủ điều kiện.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Trong khi đ&oacute;, ng&agrave;y 5/11/2019, UBND huyện S&oacute;c Sơn ban h&agrave;nh th&ocirc;ng b&aacute;o số 5134 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với những gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng kh&ocirc;ng x&aacute;c định thời hạn đang c&ocirc;ng t&aacute;c tại c&aacute;c trường Tiểu học,THCS c&ocirc;ng lập tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện từ ng&agrave;y 1/1/2020. Tuy nhi&ecirc;n, UBND huyện S&oacute;c Sơn vừa c&oacute; văn bản chỉ đạo tạm dừng chấm dứt hợp đồng, sắp xếp lại lịch giảng dạy để gi&aacute;o vi&ecirc;n tiếp tục c&ocirc;ng t&aacute;c trong thời gian chờ chỉ đạo của cấp tr&ecirc;n về việc x&eacute;t tuyển đặc c&aacute;ch.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Thầy Nguyễn Viết Tiến băn khoăn: Tại sao tr&ecirc;n to&agrave;n th&agrave;nh phố H&agrave; Nội chỉ c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng ở thị x&atilde; Sơn T&acirc;y v&agrave; huyện Ba V&igrave; bị l&atilde;nh đạo huyện đơn phương chấm dứt hợp đồng? Vừa qua, Chủ tịch UBND th&agrave;nh&nbsp; phố H&agrave; Nội khẳng định sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh mục ti&ecirc;u x&eacute;t tuyển đặc c&aacute;ch gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng trong qu&yacute; I/2020 với dự kiến 2.692 chỉ ti&ecirc;u.&nbsp; Thầy Tiến mong rằng th&agrave;nh phố H&agrave; Nội sớm h&agrave;nh động để gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng y&ecirc;n t&acirc;m&nbsp; m&igrave;nh c&oacute; chỉ ti&ecirc;u v&agrave; được x&eacute;t đặc c&aacute;ch như lời hứa của Chủ tịch UBND th&agrave;nh phố.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Những vướng mắc trong việc x&eacute;t đặc c&aacute;ch gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng hiện nay kh&ocirc;ng phải chỉ&nbsp; xảy ra với H&agrave; Nội hay H&agrave; Nam m&agrave; ở tất cả c&aacute;c địa phương. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, Bộ Nội vụ cần c&oacute; những hướng dẫn cụ thể để gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng l&acirc;u năm được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch tuyển dụng đặc c&aacute;ch&nbsp; nh&acirc;n văn n&agrave;y. Tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng d&ugrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; c&oacute; nhưng gi&aacute;o vi&ecirc;n hợp đồng vẫn thấy bất an, kh&ocirc;ng r&otilde; số phận m&igrave;nh sẽ đi về đ&acirc;u.</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>C&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n ở Thanh Li&ecirc;m (H&agrave; Nam) cho biết, trong khi một số trường đang thiếu rất nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n ở c&aacute;c m&ocirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế, một gi&aacute;o vi&ecirc;n thậm ch&iacute; phải dạy nhiều lớp, qu&aacute; số tiết. Do thiếu gi&aacute;o vi&ecirc;n, trường phải dồn lớp, một lớp c&oacute; đến hơn 40 học sinh, để đảm bảo được c&aacute;c tiết học. Nhưng kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; sao, huyện Thanh Li&ecirc;m vẫn kh&ocirc;ng lấy chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế c&aacute;c m&ocirc;n n&agrave;y?</span></div> <div>&nbsp;</div> <div><a href="https://www.tienphong.vn/giao-duc/khe-cua-hep-voi-giao-vien-hop-dong-1503204.tpo"><em><span>Theo Tienphong.vn</span></em></a></div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top