<p style="text-align: justify;">Ở phụ nữ mang thai, thiếu i-ốt nghiêm trọng có thể gây tác động vĩnh viễn đến bào thai như chậm phát triển, sụt giảm trí tuệ, chậm phát triển sức khỏe tình dục. Thiếu i-ốt nghiêm trọng có thể khiến IQ của trẻ sơ sinh và trẻ em thấp hơn mức trung bình và làm giảm khả năng tư duy và lao động của người lớn. Bướu cổ - khi tuyến giáp bị phình to, thường là dấu hiệu đầu tiên của việc thiếu i-ốt...</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Sự phát triển của bào thai và trẻ sơ sinh</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ mang thai và nuôi con bằng sữa mẹ cần nhận đủ i-ốt để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển phù hợp của em bé. Trẻ được nuôi con bằng sữa mẹ nhận được i-ốt từ sữa mẹ. Tuy nhiên, hàm lượng i-ốt trong sữa mẹ phụ thuộc nhiều vào lượng i-ốt mà người mẹ có được.</p> <p style="text-align: justify;">Để đảm bảo đủ i-ốt cho sự phát triển phù hợp của bào thai và trẻ sơ sinh, các chuyên gia khuyến cáo, phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ và trẻ sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ cần bổ sung thêm i-ốt. Ở Hoa Kỳ và Canada, Hiệp hội Tuyến giáp Hoa Kỳ khuyến cáo, phụ nữ mang thai và nuôi con bằng sữa mẹ cần được bổ sung vitamin và khoáng chất chứa i-ốt trước khi mang thai với liều lượng 150mcg/ngày. Tuy nhiên chỉ khoảng một nửa lượng vitamin tổng hợp dành cho bà bầu hiện đang bán tại Hoa Kỳ là có chứa i-ốt.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/15/untit1111led.jpg" title="Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt.</em></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chức năng nhận thức của trẻ ở thời thơ ấu</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Thiếu hụt i-ốt nghiêm trọng trong thời thơ ấu sẽ gây hại đến sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh của trẻ. Nếu thiếu i-ốt ở dạng nhẹ thì khó phát hiện được các tác động gây ra khi trẻ còn nhỏ. Tuy nhiên nếu trẻ bị thiếu i-ốt trầm trọng thì sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển thần kinh của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung i-ốt cho trẻ bị thiếu hụt i-ốt nhẹ có thể làm tăng khả năng và nhận thức của trẻ. Đối với trẻ sống ở những nơi thiếu i-ốt, bổ sung i-ốt sẽ giúp trẻ phát triển cả về thể chất và trí tuệ.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Bệnh xơ nang vú</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Mặc dù không gây hại, song bệnh xơ nang vú gây ra các khối u sần sùi, đau đớn. Mặc dù chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản song nó vẫn có thể xảy ra ở thời kỳ mãn kinh. Bổ sung i-ốt liều cực cao có thể giúp giảm đau và giảm các triệu chứng của bệnh xơ nang vú, song cần có thêm nghiên cứu để khẳng định kết luận này. Hãy tham khảo ý kiến của các chuyên gia y khoa trước khi sử dụng i-ốt nếu bạn mắc phải căn bệnh này, nhất là việc sử dụng iốt liều cao có thể không an toàn.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Hệ lụy do thừa i-ốt</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Nếu nhận được quá nhiều hoặc dùng i-ốt liều cao có thể gây ra một số triệu chứng giống như thiếu i-ốt, bao gồm bướu cổ (phình tuyến giáp). Sử dụng i-ốt liều cao cũng có thể gây viêm nhiễm tuyến giáp và ung thư giáp. I-ốt liều cực cao (ví dụ một vài gram) có thể làm bỏng miệng, họng và dạ dày; sốt; đau bụng; buồn nôn; nôn mửa; tiêu chảy; mạch yếu; hôn mê.</p> <p style="text-align: justify;">Các vụ tai nạn hạt nhân có thể phóng thích i-ốt phóng xạ vào môi trường, làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp ở những người tiếp xúc với i-ốt phóng xạ, đặc biệt là trẻ em. Những người thiếu i-ốt tiếp xúc với i-ốt phóng xạ sẽ đặc biệt có nguy cơ bị ung thư tuyến giáp. FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ) đã phê chuẩn i-ốt potassium là chất ngăn chặn tuyến giáp nhằm giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp trong các trường hợp khẩn cấp liên quan đến phóng xạ.</p> <p style="text-align: justify;">Giới hạn i-ốt tối đa được dưới đây không áp dụng cho các trường hợp phải bổ sung i-ốt vì lý do y khoa với sự chăm sóc của bác sĩ:</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/15/untit12222111led.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"> </p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;"> </div> <div style="text-align: justify;"> </div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;"> </div> </div> </div>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
I-ốt quan trọng thế nào với sức khỏe?
Những người không có đủ i-ốt sẽ không thể sản xuất đủ lượng hormon tuyến giáp. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe.
Kiểm tra việc lưu hành sản phẩm giả tên Viên nang cứng Yuan Bone
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc kiểm tra việc lưu hành sản phẩm giả có tên Viên nang cứng Yuan Bone.
Địa chỉ vàng: Bệnh viện can thiệp điều trị viêm tắc động mạch chi
Tắc động mạch chi liên quan đến bệnh lý tim mạch, vì vậy, khi có biểu hiện cần đến khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch.
Phép màu đến với thai 26 tuần dọa sinh non
Phép màu vẫn luôn tồn tại trên đời mang lại cuộc sống và sự hạnh phúc đến cho các bé sinh non và gia đình.
Biến chứng nguy hiểm của viêm tai giữa mạn tính
Viêm tai giữa là bệnh lý rất phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được chẩn đoán và điều trị tích cực, bệnh viêm tai giữa sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Phòng ngừa bệnh võng mạc đái tháo đường thế nào?
Biến chứng võng mạc đái tháo đường là một trong những biến chứng của bệnh tiểu đường, nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, mù loà ở Việt Nam và trên Thế giới.
Nhiều trẻ nhiễm xoắn khuẩn từ chuột
Trong 1 tháng, khoa Nhi - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tiếp nhận hai bệnh nhi nhiễm khuẩn nặng do Leptospira cho thấy sự nguy hiểm và những dấu hiệu cần cảnh giác với bệnh nhiễm Leptospira ở trẻ em.
Bỏng gas nghiêm trọng, xử lý thế nào?
Bỏng là tai nạn rất hay gặp trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Sơ cứu bỏng nhiệt đúng cách sẽ giúp giảm diện tích và độ sâu của bỏng, giúp giảm những biến chứng để lại, nâng cao hiệu quả điều trị.
Dấu hiệu lạ ở nước tiểu cảnh báo bệnh không nên chủ quan
Đái dưỡng chấp tuy không phải là bệnh cấp cứu hoặc gây tử vong nhưng nếu để bệnh diễn biến nặng, dần dần người bệnh sẽ bị suy kiệt, rối loạn tự miễn dịch và chết do xơ gan, lao phổi, suy dinh dưỡng...
Bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc người bệnh cảm cúm nhanh khỏi
Bệnh nhân bị bệnh cảm cúm thường chỉ cần chăm sóc và cho uống thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng loại theo chỉ dẫn của bác sĩ từ 3-5 ngày các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần và khỏi hẳn.
Cứu sống bệnh nhi mắc sởi biến chứng viêm cơ tim cấp
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính qua đường hô hấp, do virus sởi gây nên, có khả năng lây lan rất cao và là nguyên nhân quan trọng của tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ trên toàn cầu, mặc dù đã có vaccine hiệu quả.
Nhiễm khuẩn huyết nguy hiểm sao?
Mỗi năm, ít nhất 1,7 triệu người trưởng thành ở Mỹ bị nhiễm khuẩn huyết. Ít nhất 350.000 người lớn bị nhiễm khuẩn huyết tử vong trong thời gian nằm viện hoặc chuyển sang chăm sóc cuối đời. Vì vậy, cần biết về bệnh để phòng tránh.