Học sinh yếu kém bị bỏ rơi

Lâu nay ngành giáo dục quá chú trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, học trò yếu kém không được quan tâm đúng mức.

<div> <p style="text-align: justify;">Thầy&nbsp;Nguyễn Văn Lực, gi&aacute;o vi&ecirc;n trường THCS Trịnh Phong (Di&ecirc;n Kh&aacute;nh, Kh&aacute;nh H&ograve;a) chia sẻ g&oacute;c nh&igrave;n về h&agrave;ng loạt th&iacute; sinh thi v&agrave;o lớp 10 bị điểm 0 m&ocirc;n To&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">Thi cử từ xưa đến nay c&oacute; người đậu người rớt, thậm ch&iacute; điểm 0 l&agrave; chuyện b&igrave;nh thường. Tuy nhi&ecirc;n, tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a c&oacute; đến 668 học sinh bị điểm 0 m&ocirc;n To&aacute;n tr&ecirc;n 13.250 học sinh dự thi v&agrave;o lớp 10 c&ocirc;ng lập th&igrave; thực sự khiến những người l&agrave;m trong ng&agrave;nh gi&aacute;o dục của tỉnh phải suy ngẫm.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc; Ho&agrave;ng Thị L&yacute;, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc phụ tr&aacute;ch Sở Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Kh&aacute;nh H&ograve;a, cho rằng đa số em bị điểm 0 l&agrave; &quot;đi thi theo mong muốn của gia đ&igrave;nh&quot;. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; cũng chỉ l&agrave; số &iacute;t, kh&ocirc;ng thể 668 em đều bị gia đ&igrave;nh &eacute;p đi thi. Gi&aacute;o dục học sinh l&agrave; sự phối hợp giữa nh&agrave; trường, gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội, vậy thử t&igrave;m hiểu tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c kh&aacute;ch thể n&agrave;y như thế n&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">Thực tế l&acirc;u nay ng&agrave;nh gi&aacute;o dục qu&aacute;ch&uacute; trọng việc ph&aacute;t hiện bồi dưỡng nh&acirc;n t&agrave;i, bồi dưỡng học sinh giỏi th&ocirc;ng qua phong tr&agrave;o thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, quốc gia được tổ chức h&agrave;ng năm, nhằm c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch, đạt huy chương để được vinh danh khen thưởng, c&ograve;n học sinh yếu k&eacute;m bị bỏ rơi. Thử hỏi c&oacute; bao nhi&ecirc;u trường quan t&acirc;m thật sự đến việc bồi dưỡng học sinh yếu k&eacute;m, hay chỉ l&agrave;m chiếu lệ? Tại sao kh&ocirc;ng đẩy mạnh bồi dưỡng học sinh yếu k&eacute;m như học sinh giỏi? Thầy c&ocirc; x&oacute;a t&igrave;nh trạng học sinh yếu phải l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy giỏi mới đ&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Thầy giỏi tr&ograve; mới giỏi, thầy c&ocirc; phải tự nhận một phần tr&aacute;ch nhiệm cho những sản phẩm bị lỗi n&agrave;y, đừng n&ecirc;n đổ cho ai kh&aacute;c. Nếu cho rằng do học sinh kh&ocirc;ng chịu học, vậy th&igrave; cần hỏi thầy c&ocirc; dạy như thế n&agrave;o m&agrave; tr&ograve; kh&ocirc;ng chịu học? Tất nhi&ecirc;n, cũng c&oacute; học tr&ograve; c&aacute; biệt, kh&ocirc;ng tiếp thu được, thầy c&ocirc; rất t&acirc;m huyết, kh&ocirc;ng ngại kh&oacute; khăn để truyền thụ kiến thức nhưng lực bất t&ograve;ng t&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">Học sinh bị điểm 0 m&ocirc;n To&aacute;n l&agrave; do gia đ&igrave;nh &eacute;p phải đi học, đi thi n&ecirc;n miễn cưỡng thực hiện, chứ thật sự kiến thức đ&atilde; hổng. V&igrave; thế phần lớn c&oacute; nguyện vọng học nghề hoặc bỏ học sau khi tốt nghiệp THCS. C&oacute; em ho&agrave;n cảnh kinh tế kh&oacute; khăn, ở v&ugrave;ng biển, v&ugrave;ng d&acirc;n tộc huyện Cam L&acirc;m, Cam Ranh, Vạn Ninh... n&ecirc;n gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng ch&uacute; trọng việc học, chỉ cần lao động gi&uacute;p gia đ&igrave;nh. Việc học của c&aacute;c em l&agrave; được chăng hay chớ, gia đ&igrave;nh kho&aacute;n trắng cho nh&agrave; trường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<img alt="Thí sinh Khánh Hòa thi vào lớp 10, ngày 4/6. Ảnh: Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa." src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/23/thi-vao-lop-10-kh-8710-1561228889.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Th&iacute; sinh Kh&aacute;nh H&ograve;a thi v&agrave;o lớp 10, ng&agrave;y 4/6. Ảnh: <em>Sở Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Kh&aacute;nh H&ograve;a.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n s&acirc;u xa nữa l&agrave; bệnh th&agrave;nh t&iacute;ch trong gi&aacute;o dục n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; x&atilde; hội n&oacute;i chung. Gi&aacute;o vi&ecirc;n chủ nhiệm muốn lớp c&oacute; nhiều học sinh giỏi, c&oacute; chất lượng l&ecirc;n lớp cao để được khen dạy giỏi. Gi&aacute;o vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n th&igrave; để đạt chỉ ti&ecirc;u về chất lượng bộ m&ocirc;n do m&igrave;nh giảng dạy (To&aacute;n 85% từ trung b&igrave;nh trở l&ecirc;n; Sử, Địa, Sinh từ 98% trở l&ecirc;n...) đ&atilde; chấm điểm nới tay cho học sinh.&nbsp;Hiệu trưởng th&igrave; lu&ocirc;n muốn trường c&oacute; nhiều học sinh giỏi cấp trường, huyện, tỉnh để cuối năm đưa v&agrave;o ti&ecirc;u ch&iacute; xếp loại danh hiệu trường ti&ecirc;n tiến, xuất sắc huyện, tỉnh...</p> <p style="text-align: justify;">Tất cả mong muốn ấy cộng dồn, cuối năm thầy c&ocirc;, nh&agrave; trường lần lượt đẩy học sinh yếu k&eacute;m l&ecirc;n lớp,&nbsp;để rồi tốt nghiệp lớp 9 lại kh&ocirc;ng giải được một b&agrave;i to&aacute;n cơ bản dễ nhất trong đề thi v&agrave;o lớp 10.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để giải quyết vấn đề điểm 0, trước hết ng&agrave;nh gi&aacute;o dục n&ecirc;n bỏ khống chế c&aacute;c loại chỉ ti&ecirc;u, từ chất lượng bộ m&ocirc;n, l&ecirc;n lớp, tốt nghiệp, lưu ban, bỏ học để x&eacute;t thi đua gi&aacute;o vi&ecirc;n, trường, ph&ograve;ng... C&oacute; như vậy mới đ&aacute;nh gi&aacute; thực chất chất lượng dạy học, đem lại sự c&ocirc;ng bằng trong dạy v&agrave; học.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ hai, cần xem việc x&oacute;a học sinh yếu l&agrave; nhiệm vụ quan trọng thường xuy&ecirc;n, li&ecirc;n tục trong nh&agrave; trường, lấy đ&oacute; l&agrave;m ti&ecirc;u ch&iacute; ch&iacute;nh xếp loại thi đua c&ocirc;ng nhận gi&aacute;o vi&ecirc;n giỏi trường, huyện, tỉnh. N&ecirc;n ph&acirc;n c&ocirc;ng thầy c&ocirc; c&oacute; năng lực, kinh nghiệm, t&acirc;m huyết giảng dạy lớp x&oacute;a yếu v&igrave; dạy học sinh yếu l&ecirc;n trung b&igrave;nh, kh&aacute; kh&oacute; hơn dạy học sinh giỏi nhiều. Ngay đầu năm học nh&agrave; trường n&ecirc;n th&agrave;nh lập lớp x&oacute;a yếu bồi dưỡng li&ecirc;n tục suốt 4 năm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Nếu đồng l&ograve;ng quyết t&acirc;m thực hiện những việc l&agrave;m tr&ecirc;n, học sinh bị điểm 0 chắc chắn sẽ giảm.&nbsp;</p> <div> <blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Ng&agrave;y 4-5/6, hơn 13.200 th&iacute; sinh Kh&aacute;nh H&ograve;a dự thi v&agrave;o lớp 10 với c&aacute;c m&ocirc;n Văn, To&aacute;n v&agrave; tiếng Anh. Tại hai huyện miền n&uacute;i Kh&aacute;nh Sơn v&agrave; Kh&aacute;nh Vĩnh, học sinh tiếp tục được x&eacute;t tuyển bằng điểm thi THCS.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả, th&iacute; sinh đạt điểm tr&ecirc;n trung b&igrave;nh m&ocirc;n tiếng Anh, Văn chỉ chiếm 25,9% v&agrave; 33,6%. Ri&ecirc;ng m&ocirc;n To&aacute;n c&oacute; 47,6% th&iacute; sinh tr&ecirc;n điểm trung b&igrave;nh, tuy nhi&ecirc;n c&oacute; 668 th&iacute; sinh bị điểm 0, tập trung nhiều ở c&aacute;c v&ugrave;ng huyện Cam L&acirc;m, Vạn Ninh v&agrave; TP Cam Ranh.</p> </blockquote> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top