Hai luồng ý kiến về giữ, bỏ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho biết, một số ý kiến đại biểu đề nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ thực hiện kỳ thi tuyển sinh vào cao đẳng, đại học; cũng có ý kiến đề nghị vẫn giữ kỳ tốt nghiệp THPT và giao các địa phương thực hiện.

<div> <div> <div> <p><b>Hai điều ri&ecirc;ng biệt với chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</b></p> <p>Tại phi&ecirc;n họp s&aacute;ng 21/5, giải tr&igrave;nh, tiếp thu, chỉnh l&yacute; Dự thảo Luật Gi&aacute;o dục (sửa đổi) tại Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng Phan Thanh B&igrave;nh cho biết, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định cụ thể về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT; đề nghị x&acirc;y dựng một chương tr&igrave;nh, một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa d&ugrave;ng chung cho cả nước.</p> <div> <div><img alt="Hai luồng ý kiến về giữ, bỏ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/21/5_twph.jpg" /><span>Chủ nhiệm Uỷ ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng Phan Thanh B&igrave;nh.</span></div> </div> <p>Về việc n&agrave;y, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho rằng, hiện nay quy định về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT trong Dự thảo Luật đ&atilde; cụ thể h&oacute;a tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp h&agrave;nh Trung ương kh&oacute;a XII về đổi mới căn bản, to&agrave;n diện GDĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT.</p> <p>Theo đ&oacute;, việc giảng dạy v&agrave; học tập phổ th&ocirc;ng chuyển từ gi&aacute;o dục thi&ecirc;n về truyền thụ kiến thức sang gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển phẩm chất v&agrave; năng lực, ph&aacute;t huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Với quan điểm n&agrave;y, tr&ecirc;n nền tảng một chương tr&igrave;nh GDPT thống nhất d&ugrave;ng chung trong cả nước do Bộ GDĐT ban h&agrave;nh; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; t&agrave;i liệu học tập, cụ thể h&oacute;a chương tr&igrave;nh, gi&uacute;p gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; học sinh s&aacute;ng tạo trong phương ph&aacute;p dạy v&agrave; học, nhằm tiếp thu tốt nhất kiến thức của chương tr&igrave;nh GDPT.</p> <p>Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội, hiện nay Bộ GDĐT đ&atilde; c&ocirc;ng bố chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng thống nhất trong cả nước v&agrave; đang soạn thảo ban h&agrave;nh bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo chương tr&igrave;nh n&agrave;y, sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh sau năm 2022. Tr&ecirc;n thực tế đ&oacute;, UBTVQH đề nghị được giữ quy định một chương tr&igrave;nh thống nhất, mỗi m&ocirc;n học c&oacute; một hoặc một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa như trong dự thảo Luật. Để r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc hơn về vai tr&ograve; của chương tr&igrave;nh GDPT v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, nội dung n&agrave;y đ&atilde; được quy định th&agrave;nh hai điều ri&ecirc;ng biệt:</p> <p>Cụ thể, điều 31 quy định về chương tr&igrave;nh GDPT quy định: Chương tr&igrave;nh l&agrave; ph&aacute;p lệnh, thống nhất trong to&agrave;n quốc; chương tr&igrave;nh thể hiện mục ti&ecirc;u, nội dung gi&aacute;o dục, y&ecirc;u cầu về phẩm chất v&agrave; năng lực học sinh; được x&acirc;y dựng khoa học, cụ thể, li&ecirc;n kết từ lớp 1 đến lớp 12 cho tất cả c&aacute;c m&ocirc;n học. Dự thảo Luật quy định Bộ trưởng Bộ GDĐT chịu tr&aacute;ch nhiệm về chất lượng chương tr&igrave;nh GDPT v&agrave; ra quyết định ban h&agrave;nh tr&ecirc;n cơ sở kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT. Chương tr&igrave;nh GDPT được c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng.</p> <p>Điều 32 quy định, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; c&ocirc;ng cụ giảng dạy, triển khai chương tr&igrave;nh GDPT, cụ thể h&oacute;a c&aacute;c y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh v&agrave; định hướng về phương ph&aacute;p giảng dạy, c&aacute;ch thức kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục. Dự thảo Luật quy định, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa phải được thẩm định bởi Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; được Bộ trưởng Bộ GDĐT ban h&agrave;nh.</p> <p>Để bảo đảm chất lượng của chương tr&igrave;nh v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT, dự thảo luật quy định r&otilde; vai tr&ograve;, tr&aacute;ch nhiệm của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Ủy ban Nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c địa phương, Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; Hội đồng thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục cấp tỉnh.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng B&igrave;nh, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung quy định Bộ GDĐT tổ chức bi&ecirc;n soạn một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; quy định cụ thể về Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; Hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương; đề nghị quy định 1/2 th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng thẩm định l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đang tham gia giảng dạy; quy định thẩm quyền lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Theo UBTVQH, tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc chương tr&igrave;nh GDPT l&agrave; ph&aacute;p lệnh, thống nhất trong cả nước, th&igrave; chủ trương tạo điều kiện cho c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục, nh&agrave; khoa học, nh&agrave; gi&aacute;o tham gia bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để bảo đảm mỗi m&ocirc;n học c&oacute; một hoặc một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa l&agrave; cần thiết; điều n&agrave;y nhằm tr&aacute;nh độc quyền trong việc bi&ecirc;n soạn, ph&aacute;t h&agrave;nh s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Để đảm bảo chất lượng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; kh&aacute;ch quan trong bi&ecirc;n soạn, chọn lựa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa cho cơ sở gi&aacute;o dục, dự thảo luật quy định Bộ trưởng Bộ GD&amp;ĐT chịu tr&aacute;ch nhiệm quy định quy tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn, thẩm định, ph&aacute;t h&agrave;nh v&agrave; quy tr&igrave;nh chọn lựa s&aacute;ch gi&aacute;o khoa bảo đảm c&oacute; &iacute;t nhất một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa đủ chất lượng cho GDPT.</p> <p>Về quy định cụ thể đối với c&aacute;c Hội đồng thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương: Tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, Dự thảo quy định về Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT v&agrave; Hội đồng cấp tỉnh thẩm định t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục của địa phương, giao Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định cụ thể.</p> <p>Về th&agrave;nh phần Hội đồng quốc gia thẩm định chương tr&igrave;nh GDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, UBTVQH đề nghị giữ quy định c&oacute; &iacute;t nhất 1/3 th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng thẩm định l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đang tham gia giảng dạy, tỷ lệ n&agrave;y tạo điều kiện để Bộ GDĐT c&oacute; thể chủ động trong việc sắp xếp nh&acirc;n sự bảo đảm c&acirc;n đối, hợp l&yacute; giữa c&aacute;c th&agrave;nh phần kh&aacute;c nhau.</p> <p>Với quy định việc lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, dự thảo luật quy định Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để sử dụng ổn định trong c&aacute;c cơ sở GDPT tr&ecirc;n địa b&agrave;n theo quy định của Bộ trưởng Bộ GDĐT (Điều 32).</p> <p><b>Thi để đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ đạt chuẩn</b></p> <p>Uỷ ban thẩm tra cũng cho biết, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định cụ thể về việc thực nghiệm, th&iacute; điểm trong lĩnh vực gi&aacute;o dục. Về việc n&agrave;y, UBTVQH cho rằng, gi&aacute;o dục l&agrave; một lĩnh vực quan trọng, đối tượng v&agrave; phạm vi ảnh hưởng lớn, n&ecirc;n việc đổi mới chương tr&igrave;nh GDPT hoặc những thay đổi trong ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục sẽ t&aacute;c động s&acirc;u rộng, l&acirc;u d&agrave;i tới đời sống, x&atilde; hội. Do đ&oacute;, cần cẩn trọng khi thực hiện những hoạt động thực nghiệm, th&iacute; điểm trong quy tr&igrave;nh x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục.</p> <p>Tiếp thu &yacute; kiến đại biểu, dự thảo luật đ&atilde; bổ sung quy định Ch&iacute;nh phủ x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh l&agrave;m th&iacute; điểm. Trong đ&oacute;, quy định những vấn đề cơ bản về mục ti&ecirc;u, đối tượng, quy m&ocirc;, thời gian thực nghiệm, th&iacute; điểm trong lĩnh vực gi&aacute;o dục (Điều 31). Đồng thời dự thảo luật quy định Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Quốc hội trước khi quyết định chủ trương về cải c&aacute;ch nội dung chương tr&igrave;nh của một cấp học; tr&igrave;nh UBTVQH trước khi quyết định việc &aacute;p dụng đại tr&agrave; đối với ch&iacute;nh s&aacute;ch mới trong gi&aacute;o dục đ&atilde; được th&iacute; điểm th&agrave;nh c&ocirc;ng m&agrave; việc &aacute;p dụng đại tr&agrave; sẽ ảnh hưởng đến quyền v&agrave; nghĩa vụ học tập của c&ocirc;ng d&acirc;n trong phạm vi cả nước (Điều 102).</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, một số &yacute; kiến đại biểu đề nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ thực hiện kỳ thi tuyển sinh v&agrave;o cao đẳng, đại học; c&oacute; &yacute; kiến đề nghị vẫn giữ kỳ tốt nghiệp THPT v&agrave; giao c&aacute;c địa phương thực hiện.</p> <p>UBTVQH cho rằng, hiện nay, việc tổ chức kỳ thi để cấp bằng tốt nghiệp THPT nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ đạt chuẩn GDPT của học sinh; cung cấp dữ liệu quốc gia cho việc nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng, điều chỉnh nội dung, phương ph&aacute;p giảng dạy, ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục v&agrave; tuyển sinh đại học, đồng thời tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; để thể chế h&oacute;a gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n, tự học của người d&acirc;n trong tương lai. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc tổ chức thi v&agrave; cấp bằng tốt nghiệp THPT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi tiếp tục việc học ở nước ngo&agrave;i.</p> <p>Theo đ&oacute;, để linh hoạt cho Ch&iacute;nh phủ trong tổ chức thực hiện thi tốt nghiệp THPT, Dự thảo Luật chỉ quy định nguy&ecirc;n tắc học sinh học hết chương tr&igrave;nh THPT th&igrave; được dự thi để lấy bằng tốt nghiệp THPT, kh&ocirc;ng quy định phương thức cũng như quy m&ocirc; tổ chức thi (Điều 34).</p> <p>Việc tuyển sinh cao đẳng, đại học của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục được thực hiện theo cơ chế tự chủ quy định bởi Luật GDĐH v&agrave; Luật GDNN.</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top