Hà Nội ghi nhận 114 ca mắc sởi trong những ngày đầu năm

(Khoahocdoisong.vn) - Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, Hà Nội đã ghi nhận thêm 6 ca mắc sởi phải vào viện điều trị, nâng tổng số mắc từ đầu năm đến nay lên 114 ca.

<!-- main content --> <div> <p>Chiều 11/2, Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật th&agrave;nh phố H&agrave; Nội cho biết, trong những ng&agrave;y Tết vừa qua, tr&ecirc;n to&agrave;n th&agrave;nh phố ghi nhận 6 ca mắc sởi, đưa số ca mắc bệnh n&agrave;y từ đầu năm đến nay l&ecirc;n 114 ca.</p> <p>Như vậy, so với c&ugrave;ng kỳ năm trước, số ca mắc sởi gia tăng kh&aacute; mạnh (c&ugrave;ng kỳ năm 2018 c&oacute; 8 ca). 114 ca mắc tr&ecirc;n nằm rải r&aacute;c ở 66 x&atilde;, phường thuộc 23 quận, huyện, kh&ocirc;ng tập trung th&agrave;nh ổ dịch.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, thời tiết bắt đầu mưa ẩm, thuận lợi để ph&aacute;t sinh v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c bệnh về h&ocirc; hấp như sởi, ho g&agrave;, c&uacute;m. V&igrave; vậy, theo dự b&aacute;o, số ca mắc sởi c&oacute; thể gia tăng trong thời gian tới, b&aacute;o <em>H&agrave; Nội mới </em>đưa tin.</p> <p>C&aacute;c điều tra cho thấy, 53,1% trường hợp mắc sởi l&agrave; trẻ tr&ecirc;n 5 tuổi v&agrave; người lớn. Phần lớn số ca mắc chưa ti&ecirc;m vắc xin hoặc chưa ti&ecirc;m đủ liều (chiếm đến 89,1%). Theo Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật TP. H&agrave; Nội Nguyễn Nhật Cảm, sởi l&agrave; một bệnh truyền nhiễm g&acirc;y dịch, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng c&oacute; thể gặp ở người lớn, do chưa được ti&ecirc;m ph&ograve;ng sởi hoặc đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng nhưng chưa được ti&ecirc;m đủ liều. Bệnh rất dễ l&acirc;y lan, đặc biệt l&agrave; ở những nơi tập trung đ&ocirc;ng người.</p> <p>Do vậy, để ph&ograve;ng chống bệnh sởi c&oacute; nguy cơ b&ugrave;ng ph&aacute;t, Sở Y tế H&agrave; Nội khuyến c&aacute;o người d&acirc;n cần chủ động hơn nữa trong ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh. C&aacute;c gia đ&igrave;nh cần đưa trẻ từ đủ 9 th&aacute;ng tuổi đến c&aacute;c điểm ti&ecirc;m chủng tại trạm y tế x&atilde;, phường để ti&ecirc;m vắc xin sởi mũi 1; khi trẻ đủ 18 th&aacute;ng tuổi cần ti&ecirc;m nhắc lại vắc xin sởi mũi 2.</p> <p>Ngo&agrave;i sởi, hiện dịch c&uacute;m cũng đang l&agrave; nỗi lo của ng&agrave;nh Y tế. &Ocirc;ng Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế cho biết, ng&agrave;nh Y tế v&agrave; người d&acirc;n kh&ocirc;ng thể chủ quan trước nguy cơ mắc c&uacute;m m&ugrave;a bởi qua gi&aacute;m s&aacute;t trong thời gian qua, c&aacute;c trường hợp mắc c&uacute;m tr&ecirc;n người chủ yếu l&agrave; c&uacute;m m&ugrave;a: A/H3N2, A/H1N1 v&agrave; c&uacute;m B. Hơn nữa, trong giai đoạn m&ugrave;a Đ&ocirc;ng - Xu&acirc;n hiện nay, nguy cơ l&acirc;y nhiễm c&uacute;m gia cầm sang người kh&ocirc;ng hề nhỏ, nhất l&agrave; khi nhu cầu vận chuyển, ti&ecirc;u thụ gia cầm tăng cao, theo th&ocirc;ng tin từ b&aacute;o <em>Lao động Thủ đ&ocirc;</em>.</p> <p><span>Th&uacute;y H&agrave;</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top