'Giáo dục phải làm cho người ta tốt lên từ trong cảm xúc!'

(Khoahocdoisong.vn) - Điều quan trọng là cần cân bằng sức khỏe, đam mê và hạnh phúc. Giáo dục phải làm cho người ta tốt lên từ trong cảm xúc. Giáo dục giúp chúng ta tìm ra chính mình và hiểu ra chính mình...

<div> <p>Xuất ph&aacute;t từ ước mơ theo đuổi lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, một người đ&agrave;n &ocirc;ng 40 tuổi t&igrave;m đến FUNiX, trường đại học online đầu ti&ecirc;n của Việt Nam do cựu CEO FPT Nguyễn Th&agrave;nh Nam s&aacute;ng lập. Sau một kỳ học đầu ti&ecirc;n, anh n&agrave;y quyết định nghỉ học với lời cảm ơn tới trường &ldquo;Cảm ơn trường đ&atilde; gi&uacute;p em nhận ra rằng: em c&oacute; ước mơ, em đ&atilde; được thử nhưng em kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n đi tr&ecirc;n con đường n&agrave;y&rdquo;.<br /> <br /> Đối với nhiều người, đ&acirc;y c&oacute; vẻ l&agrave; một c&acirc;u chuyện thất bại của người đ&agrave;n &ocirc;ng trung tuổi bị lỡ bước giữa lưng chừng, thậm ch&iacute; chưa học hết một năm đ&atilde; bỏ học. Thế nhưng đối với &ocirc;ng Nguyễn Th&agrave;nh Nam, người đ&agrave;n &ocirc;ng ấy đ&atilde; thực sự tốt nghiệp khi t&igrave;m ra sự thật rằng m&igrave;nh kh&ocirc;ng n&ecirc;n trở th&agrave;nh kỹ sư c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin.<br /> <br /> &ldquo;Tốt nghiệp l&agrave; tự trả lời được c&acirc;u hỏi của ch&iacute;nh cuộc đời m&igrave;nh, &lsquo;t&ocirc;i l&agrave; ai? t&ocirc;i muốn g&igrave;? v&agrave; điều g&igrave; ph&ugrave; hợp với t&ocirc;i?&rsquo; chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; những con điểm 7, điểm 8 hay một tấm bằng tr&ecirc;n tay&rdquo;, &ocirc;ng Nam cho biết.<br /> <br /> Kể lại c&acirc;u chuyện của ch&iacute;nh m&igrave;nh khi vẫn c&ograve;n tr&ecirc;n ghế nh&agrave; trường, l&agrave; học sinh của trường chuy&ecirc;n, lớp chọn được cả bố mẹ v&agrave; thầy c&ocirc; y&ecirc;u mến, &ocirc;ng Nam chia sẻ, d&ugrave; l&agrave; niềm tự h&agrave;o của gia đ&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; trường song &ocirc;ng cũng phải trải qua kh&ocirc;ng &iacute;t &aacute;p lực v&agrave; khổ hạnh.<br /> <br /> Nhờ may mắn vượt qua được sức &eacute;p v&agrave; kỳ vọng từ gia đ&igrave;nh v&agrave; ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh, kh&ocirc;ng như bao người kh&aacute;c phải mang theo đến gi&agrave;, cựu CEO FPT sẵn s&agrave;ng từ bỏ kiến thức của những năm th&aacute;ng du học ở Nga để l&agrave;m những điều mới mẻ m&agrave; &ocirc;ng th&iacute;ch sau khi về nước.<br /> <br /> Đối với &ocirc;ng Nam, sự từ bỏ cũng ch&iacute;nh l&agrave; điều thể hiện t&iacute;nh b&igrave;nh đẳng trong gi&aacute;o dục. Nhiều khi phụ huynh &eacute;p con c&aacute;i đi tr&ecirc;n con đường m&agrave; c&aacute;c em kh&ocirc;ng muốn nhưng cũng kh&ocirc;ng d&aacute;m từ bỏ.<br /> <br /> &ldquo;Kh&ocirc;ng hợp th&igrave; phải được quyền từ bỏ nhưng nhiều phụ huynh chưa sẵn s&agrave;ng cho điều n&agrave;y n&ecirc;n v&ocirc; h&igrave;nh trung khiến nhiều em phải mang theo g&aacute;nh nặng kh&ocirc;ng đ&aacute;ng c&oacute; suốt cả đời&rdquo;, &ocirc;ng Nam chia sẻ b&ecirc;n lề buổi giao lưu với chủ đề B&igrave;nh đẳng gi&aacute;o dục cho mọi người nằm trong khu&ocirc;n khổ lễ hội &acirc;m nhạc BridgeFest - Thu hẹp khoảng c&aacute;ch do Đại sứ qu&aacute;n Hoa Kỳ v&agrave; Oxfam Việt Nam tổ chức.<br /> <br /> Ng&agrave;y xưa suy nghĩ về điểm số qu&aacute; nhiều đ&atilde; tạo &aacute;p lực cho sinh vi&ecirc;n, nhưng để học tốt v&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng, &ocirc;ng Nam cho rằng phải tiếp x&uacute;c nhiều hơn. Theo đ&oacute;, mục đ&iacute;ch lớn nhất của việc học ở trường c&oacute; thể kh&ocirc;ng phải l&agrave; gi&uacute;p sinh vi&ecirc;n c&oacute; tấm bằng đẹp, c&oacute; được c&ocirc;ng việc đ&uacute;ng chuy&ecirc;n m&ocirc;n qua thời gian m&agrave; l&agrave; gi&uacute;p họ kh&aacute;m ph&aacute; ra đam m&ecirc; của m&igrave;nh l&agrave; g&igrave; v&agrave; ch&iacute;nh x&atilde; hội sẽ gi&uacute;p họ thực hiện điều đ&oacute;.<br /> <br /> Nhận thức được điều đ&oacute;, ngay từ khi th&agrave;nh lập &ldquo;trường đại học tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; đầu ti&ecirc;n của Việt Nam, &ocirc;ng Nam đ&atilde; x&aacute;c định nguy&ecirc;n tắc hoạt động của FUNiX l&agrave; sinh vi&ecirc;n c&oacute; quyền lựa chọn thời điểm tốt nghiệp. Tốt nghiệp l&agrave; quyết định của sinh vi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải l&agrave; quyết định của nh&agrave; trường.<br /> <br /> Theo &ocirc;ng Nam, điều quan trọng nhất sinh vi&ecirc;n b&acirc;y giờ cần c&oacute; l&agrave; tinh thần tự học. N&oacute;i về b&igrave;nh đẳng trong gi&aacute;o dục, r&otilde; r&agrave;ng ai cũng c&oacute; quyền được học nhưng đ&oacute; cũng l&agrave; con đường mỗi người nắm giữ cho ch&iacute;nh m&igrave;nh.<br /> <br /> Tuy nhi&ecirc;n, thực tế được &ocirc;ng Nam chỉ ra l&agrave; c&aacute;c trường học ở Việt Nam đang dạy nhiều qu&aacute; n&ecirc;n khiến sinh vi&ecirc;n mất đi t&iacute;nh tự học, sự hứng th&uacute; tự t&igrave;m t&ograve;i, nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đến l&uacute;c ch&aacute;n nản th&igrave; kh&ocirc;ng d&aacute;m ra quyết định v&agrave; quay trở lại đổ lỗi cho thầy c&ocirc;.<br /> <br /> &ldquo;Học h&agrave;nh kh&ocirc;ng phải l&agrave; con đường cao tốc. Con đường ấy c&oacute; nhiều lối rẽ v&agrave; c&aacute;c bạn phải đưa ra quyết định c&oacute; rẽ hay kh&ocirc;ng. Tất nhi&ecirc;n, c&oacute; thể tham vấn những người c&oacute; kinh nghiệm nhưng người đưa ra quyết định rẽ chỗ n&agrave;o cuối c&ugrave;ng vẫn l&agrave; sinh vi&ecirc;n. Quyết định đ&oacute; c&oacute; thể sai nhưng những sai lầm đ&oacute; sẽ gi&uacute;p họ lớn l&ecirc;n v&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng, quan trọng l&agrave; phải tự tin&rdquo;, nh&agrave; s&aacute;ng lập đại học FUNiX nhận định.<br /> <br /> Nh&igrave;n nhận những yếu tố cản trở sinh vi&ecirc;n tiếp cận sự b&igrave;nh đẳng đặc biệt n&agrave;y, &ocirc;ng Nam cho rằng nếu mọi người c&oacute; thể dừng lại khi cuộc sống c&oacute; &aacute;p lực th&igrave; việc nghỉ học khi gặp &aacute;p lực ở trường học l&agrave; kh&ocirc;ng thể v&igrave; chắc chắn sẽ bị đuổi học.<br /> <br /> Ngo&agrave;i ra, phụ huynh cũng l&agrave; một yếu tố cản trở rất lớn những quyết định t&aacute;o bạo của sinh vi&ecirc;n. &Ocirc;ng Nam cho biết, học sinh, sinh vi&ecirc;n hiện nay đang học theo &yacute; bố mẹ thay v&igrave; mong muốn của ch&iacute;nh m&igrave;nh. Theo đ&oacute;, muốn c&oacute; b&igrave;nh đẳng trong gi&aacute;o dục th&igrave; phụ huynh phải thay đổi tư duy.<br /> <br /> &ldquo;Việc bỏ dở giữa chừng khi học tập qu&aacute; &aacute;p lực hoặc cảm thấy kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp đang diễn ra v&agrave; sẽ trở th&agrave;nh xu thế thế. Tuy nhi&ecirc;n, khi điều n&agrave;y đ&aacute;ng nhẽ ra l&agrave; một việc hết sức b&igrave;nh thường th&igrave; ch&iacute;nh hệ thống gi&aacute;o dục hiện nay đang biến n&oacute; trở th&agrave;nh ngoại lệ (exception)&rdquo;, &ocirc;ng Nam khẳng định.<br /> <br /> Theo nh&agrave; s&aacute;ng lập FUNiX, Internet sẽ l&agrave; một m&ocirc;i trường gi&aacute;o dục b&igrave;nh đẳng nơi một cậu b&eacute; người d&acirc;n tộc thiểu số ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; cơ hội tiếp cận với những chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục tốt như sinh vi&ecirc;n của một trường đại học h&agrave;ng đầu của Mỹ m&agrave; kh&ocirc;ng hề phải trả ch&uacute;t học ph&iacute; n&agrave;o. Đ&oacute; l&agrave; nơi sinh vi&ecirc;n c&oacute; thể nghỉ ch&acirc;n giữa đường mỗi khi mỏi mệt để đưa ra quyết định tiếp tuc bước đi hay t&igrave;m một lối rẽ mới. V&agrave; đ&oacute; cũng sẽ l&agrave; một m&ocirc;i trường l&yacute; tưởng để sinh vi&ecirc;n tiếp x&uacute;c với thế giới rộng lớn hơn v&agrave; tự t&igrave;m kiếm cho m&igrave;nh đ&acirc;u l&agrave; đam m&ecirc;.<br /> <br /> Tại m&ocirc; h&igrave;nh học tập m&agrave; FUNiX đang &aacute;p dụng, b&igrave;nh đẳng l&agrave; quyền được đi học v&agrave; cũng l&agrave; quyền được dừng lại khi việc học qu&aacute; nặng nề. Nếu sau n&agrave;y sinh vi&ecirc;n c&oacute; mong muốn cũng c&oacute; thể quay lại tiếp tục chương tr&igrave;nh đang bỏ giữa chừng.<br /> <br /> B&igrave;nh đẳng c&ograve;n li&ecirc;n quan đến vấn đề về khoảng c&aacute;ch. Theo đ&oacute;, đối với những người ở v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện đến c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn để học th&igrave; cần phải t&igrave;m c&aacute;ch mang trường đến cho họ. Nếu l&agrave;m bằng phương ph&aacute;p truyền thống chắc chắn sẽ kh&ocirc;ng hiệu quả v&agrave; Internet v&agrave; gi&aacute;o dục từ xa sẽ l&agrave; lời giải cho b&agrave;i to&aacute;n h&oacute;c b&uacute;a n&agrave;y.</p> <p><strong>Theo theleader.vn</strong></p> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top