Gia tăng các ca tay chân miệng tại Hà Nội

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Chử Xuân Dũng đánh giá, dịch bệnh tay chân miệng đã có ở 28 quận huyện trên địa bàn Thành phố và số ca mắc đang gia tăng…

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/13/baochinhphu-vn_benh_tay_chan_mieng-20-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc" style="text-align: center;"><em>Bệnh tay ch&acirc;n miệng thường gặp ở trẻ em. Ảnh Internet </em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở Y tế TP. H&agrave; Nội Ho&agrave;ng Đức Hạnh cho biết, theo th&ocirc;ng b&aacute;o từ Bộ Y tế, cộng dồn từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 18.436 trường hợp mắc tay ch&acirc;n miệng, 4 ca tử vong tại Ki&ecirc;n Giang (2), An Giang (1), Đắk Lắk (1). So với c&ugrave;ng kỳ năm 2020 số ca mắc cả nước tăng 4,3 lần.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; dịch bệnh lưu h&agrave;nh thường xuy&ecirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n Th&agrave;nh phố, hằng năm ghi nhận từ 1.000 &ndash; 3.000 trường hợp mắc. Từ đầu năm 2021 đến nay tr&ecirc;n địa b&agrave;n Th&agrave;nh phố đ&atilde; ghi nhận 82 trường hợp mắc tay ch&acirc;n miệng tại 28 quận, huyện, thị x&atilde;. Bệnh chủ yếu gặp ở lứa tuổi nhỏ (dưới 5 tuổi), số mắc c&oacute; xu hướng gia tăng trong thời gian gần đ&acirc;y v&agrave; theo nhận định c&oacute; thể sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.</p> <p style="text-align: justify;">Tại phi&ecirc;n họp trực tuyến triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p kh&ocirc;ng để dịch COVID-19 l&acirc;y lan v&agrave; ph&ograve;ng chống c&aacute;c dịch bệnh kh&aacute;c của UBND TP.H&agrave; Nội ng&agrave;y 12/4, Ph&oacute; Chủ tịch UBND TP. H&agrave; Nội Chử Xu&acirc;n Dũng đ&aacute;nh gi&aacute;, số ca mắc tay ch&acirc;n miệng đang gia tăng, v&igrave; vậy b&ecirc;n cạnh việc ph&ograve;ng chống COVID-19, c&aacute;c đơn vị phải ch&uacute; trọng ph&ograve;ng, chống bệnh tay ch&acirc;n miệng v&agrave; c&aacute;c dịch bệnh kh&aacute;c trong l&uacute;c giao m&ugrave;a như sốt xuất huyết.&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; Chủ tịch UBND Th&agrave;nh phố y&ecirc;u cầu c&aacute;c đơn vị tiếp tục tuy&ecirc;n truyền để người d&acirc;n biết, nắm r&otilde; c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch bệnh tay ch&acirc;n miệng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để chủ động ph&ograve;ng, chống dịch bệnh tay ch&acirc;n miệng, kiểm so&aacute;t sự gia tăng số ca mắc mới, Sở Y tế đề nghị UBND c&aacute;c quận, huyện, thị x&atilde; chủ động triển khai một số nội dung chủ đạo. Trong đ&oacute;, chỉ đạo Ph&ograve;ng GD&amp;ĐT phối hợp với Trung t&acirc;m Y tế triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống bệnh tay ch&acirc;n miệng trong trường học như: Tăng cường tuy&ecirc;n truyền về c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh cho gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh; khuyến c&aacute;o phụ huynh khi ph&aacute;t hiện trẻ c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh phải th&ocirc;ng b&aacute;o cho nh&agrave; trường v&agrave; cơ sở y tế để c&oacute; biện ph&aacute;p c&aacute;ch ly điều trị kịp thời; hướng dẫn nh&agrave; trường c&aacute;c biện ph&aacute;p xử l&yacute; m&ocirc;i trường để ph&ograve;ng, chống bệnh tay ch&acirc;n miệng như vệ sinh lớp học. Đồng thời chỉ đạo c&aacute;c trường học th&ocirc;ng b&aacute;o kịp thời th&ocirc;ng tin về học sinh c&oacute; biểu hiện nghi mắc bệnh tay, ch&acirc;n, miệng cho cơ sở y tế tr&ecirc;n địa b&agrave;n để tiến h&agrave;nh điều tra dịch tễ v&agrave; xử l&yacute; dịch.</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ đạo UBND c&aacute;c x&atilde;, phường, thị trấn tăng cường kiểm tra đ&ocirc;n đốc c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục tr&ecirc;n địa b&agrave;n, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c trường mầm non, mẫu gi&aacute;o, tiểu học v&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m trẻ, nh&agrave; trẻ gia đ&igrave;nh cần nghi&ecirc;m t&uacute;c thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống bệnh tay ch&acirc;n miệng theo hướng dẫn của ng&agrave;nh y tế (giao Trạm Y tế hướng dẫn chuy&ecirc;n m&ocirc;n cho c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục tr&ecirc;n địa b&agrave;n x&atilde;, phường, thị trấn).</p> <p style="text-align: justify;">Tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền về c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống bệnh tay ch&acirc;n miệng cho cộng đồng như vệ sinh m&ocirc;i trường, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n, rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng, thực hiện ăn sạch, ở sạch v&agrave; giữ g&igrave;n đồ chơi cho trẻ nhỏ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo baochinhphu.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top