Gia tăng bệnh nhân nhập viện do rắn cắn, BS chỉ cách sơ cứu

(Chinhphu.vn) – Theo các chuyên gia y tế, mùa hè là mùa rắn sinh sôi, phát triển nên bệnh nhân bị rắn cắn nhập viện thời gian này gia tăng. Riêng Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, chỉ trong một tuần trở lại đây, gần như ngày nào cũng có bệnh nhân bị rắn cắn nhập viện. Hiện, Trung tâm đang điều trị 8 ca bị rắn độc cắn.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/19/baochinhphu-vn_15.5_ran_can_2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">H&igrave;nh ảnh vết rắn cắn mặt trong b&agrave;n ch&acirc;n tr&aacute;i của bệnh nh&acirc;n. Ảnh: VGP/Mai Thanh</td> </tr> </tbody> </table> <p>TS.BS. Nguyễn Trung Nguy&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, ở Việt Nam rắn độc cắn l&agrave; một trong những tai nạn thương t&iacute;ch phổ biến. Ri&ecirc;ng tại Trung t&acirc;m chống độc, rắn cắn l&agrave; một trong những ngộ độc h&agrave;ng đầu, đặc biệt xảy ra nhiều nhất từ th&aacute;ng 4 đến th&aacute;ng 11 - l&agrave; m&ugrave;a sinh s&ocirc;i, ph&aacute;t triển của rắn độc.</p> <p>BS. Nguyễn Trung Nguy&ecirc;n khuyến c&aacute;o, hiện Việt Nam c&oacute; rất nhiều loại rắn độc v&agrave; mỗi loại lại c&oacute; cơ chế g&acirc;y độc kh&aacute;c nhau n&ecirc;n t&ugrave;y theo loại rắn độc m&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; biện ph&aacute;p sơ cứu cũng như hướng điều trị kh&aacute;c nhau.</p> <p>Mới đ&acirc;y, tối 14/5, bệnh nh&acirc;n L&ecirc; Việt H. (32 tuổi, Ph&uacute; Thọ) v&agrave;o viện v&igrave; bị rắn lục cắn. Theo lời kể của người nh&agrave;, khoảng 16h ng&agrave;y 14/5, khi đi ra ngo&agrave;i vườn bị một con rắn m&agrave;u xanh to bằng đầu ng&oacute;n tay trỏ cắn v&agrave;o mặt trong b&agrave;n ch&acirc;n tr&aacute;i. Sau khi bị rắn cắn, bệnh nh&acirc;n c&oacute; garo vết thương nhưng vẫn đau nhiều n&ecirc;n được người nh&agrave; đưa đến Bệnh viện Đa khoa H&ugrave;ng Vương rồi chuyển đến Bệnh viện Bạch Mai.</p> <p>Trường hợp kh&aacute;c bị rắn hổ mang cắn l&agrave; anh Nguyễn Văn Đ. (41 tuổi, ở Kho&aacute;i Ch&acirc;u, Hưng Y&ecirc;n). Trong khi dọn đống gạch cũ l&acirc;u ng&agrave;y, anh bị một con rắn hổ mang cắn v&agrave;o ng&oacute;n b&agrave;n tay phải. Sau đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n c&oacute; garo v&agrave; nặn m&aacute;u vết cắn. Vị tr&iacute; bị cắn sưng đau nhiều, tấy đỏ. Bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được chuyển đến Trung t&acirc;m chống độc, bệnh viện Bạch Mai.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n L&ecirc; Văn Ni&ecirc;n (47 tuổi, ở Bắc Giang) bị rắn cắn khi đang đi l&agrave;m đồng. Theo lời kể của bệnh nh&acirc;n, khoảng 17h ng&agrave;y 14/5/2020 bệnh nh&acirc;n đi l&agrave;m ngo&agrave;i ruộng bị rắn to bằng ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i, m&agrave;u đen cắn v&agrave;o ng&oacute;n trỏ b&agrave;n tay phải. Sau cắn, bệnh nh&acirc;n bị buốt nhiều, sưng đau, tấy đỏ. Bệnh nh&acirc;n được chuyển đến Trung t&acirc;m chống độc, Bệnh viện Bạch Mai sau 10 giờ bị rắn cắn.</p> <p>Theo TS. BS. Nguyễn Trung Nguy&ecirc;n, sai lầm lớn nhất của những bệnh nh&acirc;n khi bị rắn cắn l&agrave; cứ loay hoay ở nh&agrave; &aacute;p dụng kinh nghiệm d&acirc;n gian để sơ cứu, chỉ đến khi c&oacute; c&aacute;c biểu hiện của suy h&ocirc; hấp (t&iacute;m t&aacute;i, co cơ, kh&oacute; thở&hellip;) th&igrave; mới đưa bệnh nh&acirc;n đến c&aacute;c cơ sở y tế. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, BS. Nguy&ecirc;n khuyến c&aacute;o, sau khi bị rắn độc cắn, bệnh nh&acirc;n cần được nhanh ch&oacute;ng sơ cứu đ&uacute;ng c&aacute;ch với mục đ&iacute;ch l&agrave;m nọc độc của rắn từ vết cắn x&acirc;m nhập v&agrave;o trong cơ thể chậm hơn v&agrave; &iacute;t hơn, sau đ&oacute; nhanh ch&oacute;ng đưa bệnh nh&acirc;n đến cơ sở y tế c&oacute; điều kiện điều trị thực sự (v&iacute; dụ cấp cứu h&ocirc; hấp, tim mạch tốt hoặc c&oacute; huyết thanh kh&aacute;ng nọc rắn đặc hiệu) để được xử l&yacute; kịp thời.</p> <p>BS. Nguy&ecirc;n cũng chỉ ra c&aacute;c bước sơ cứu n&ecirc;n l&agrave;m l&agrave;: (1) Động vi&ecirc;n bệnh nh&acirc;n y&ecirc;n t&acirc;m, đỡ lo lắng; (2) Kh&ocirc;ng để bệnh nh&acirc;n tự đi lại; (3) Bất động ch&acirc;n, tay bị cắn bằng nẹp (v&igrave; vận động l&agrave;m cho nọc độc x&acirc;m nhập v&agrave;o trong cơ thể nhanh hơn); (4) &Aacute;p dụng biện ph&aacute;p băng &eacute;p bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang ch&uacute;a, rắn biển v&agrave; một số giống rắn hổ mang thường; (5) Vận chuyển bệnh nh&acirc;n bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy tr&igrave; băng &eacute;p, bất động; (6) Nếu bệnh nh&acirc;n kh&oacute; thở th&igrave; h&ocirc; hấp nh&acirc;n tạo (h&agrave; hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế c&oacute; tại chỗ như b&oacute;p b&oacute;ng, m&aacute;y thở x&aacute;ch tay,..).</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top