Doanh nghiệp cần đảm bảo quy định khi xuất khẩu sang Trung Quốc

Vụ Thị trường châu Á- châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, theo thông tin từ Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc), thời gian gần đây, Chính quyền Quảng Tây áp dụng một số biện pháp tăng cường kiểm soát nguồn gốc và chất lượng của thực phẩm trên địa bàn.

<div> <p>Theo đ&oacute;, thực hiện nghi&ecirc;m chế độ quản l&yacute; h&agrave;ng h&oacute;a đưa v&agrave;o ti&ecirc;u thụ tại c&aacute;c chợ, si&ecirc;u thị; tăng cường kiểm tra c&aacute;c loại giấy tờ như chứng nhận đạt chuẩn chất lượng, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, chứng từ mua h&agrave;ng đối với h&agrave;ng n&ocirc;ng sản d&ugrave;ng l&agrave;m thực phẩm; cấm mua b&aacute;n, t&agrave;ng trữ c&aacute;c loại thực phẩm kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm; c&aacute;c trường hợp kinh doanh thực phẩm nhập khẩu phải cung cấp chứng từ kiểm nghiệm kiểm dịch của cơ quan hải quan.</p> <p>Mặt kh&aacute;c, tăng cường gi&aacute;m s&aacute;t quản l&yacute; v&agrave; loại trừ rủi ro dịch bệnh đối với c&aacute;c mặt h&agrave;ng trọng điểm (tươi sống v&agrave; động lạnh) như thủy sản v&agrave; chế phẩm từ thủy sản, c&aacute;c loại thịt gia s&uacute;c gia cầm như thịt lợn, thịt b&ograve;, thịt cừu. Nghi&ecirc;m cấm giao dịch, mua b&aacute;n c&aacute;c loại động vật hoang d&atilde;; tăng cường tổ chức lấy mẫu kiểm tra đối với c&aacute;c loại thực phẩm trọng điểm.</p> <p>Theo Vụ Thị trường ch&acirc;u &Aacute;-ch&acirc;u Phi, Ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố Đ&ocirc;ng Hưng (c&oacute; chung đường bi&ecirc;n giới với M&oacute;ng C&aacute;i, Quảng Ninh) gần đ&acirc;y cũng tăng cường tổng kiểm tra về nguồn gốc xuất xứ v&agrave; chất lượng sản phẩm đối với thủy sản, c&aacute;c loại thịt tại c&aacute;c chợ n&ocirc;ng sản, si&ecirc;u thị, kh&aacute;ch sạn tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p>Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, Bộ C&ocirc;ng Thương một lần nữa khuyến nghị c&aacute;c doanh nghiệp, hộ sản xuất h&agrave;ng n&ocirc;ng sản, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cường gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng, chủ động phối hợp chặt chẽ với đối t&aacute;c nhập khẩu tu&acirc;n thủ nghi&ecirc;m c&aacute;c quy định của Trung Quốc về ti&ecirc;u chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an to&agrave;n thực thẩm, truy xuất nguồn gốc&hellip; đối với h&agrave;ng nhập khẩu.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, t&iacute;ch cực theo d&otilde;i, nắm bắt th&ocirc;ng tin về thị trường để chủ động việc đưa h&agrave;ng l&ecirc;n c&aacute;c cửa khẩu bi&ecirc;n giới nhằm g&oacute;p phần giảm thiểu rủi ro v&agrave; thời gian th&ocirc;ng quan h&agrave;ng h&oacute;a tại c&aacute;c cửa khẩu bi&ecirc;n giới.</p> <p>Theo số liệu thống k&ecirc; của Hải quan Việt Nam, hai năm vừa qua, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam v&agrave; Trung Quốc đều đạt tr&ecirc;n ngưỡng 100 tỷ USD. Ri&ecirc;ng 5 th&aacute;ng đầu năm nay, trong bối cảnh dịch COVID-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t v&agrave; diễn biễn phức tạp, hai nước đ&atilde; kịp thời trao đổi nhiều biện ph&aacute;p duy tr&igrave; th&ocirc;ng thương cũng như thực hiện c&aacute;c s&aacute;ng kiến th&uacute;c đẩy giao lưu doanh nghiệp tr&ecirc;n m&ocirc;i trường trực tuyến, đưa tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 44,35 tỷ USD, tăng gần 2% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019. Trong đ&oacute;, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 15,975 tỷ USD, tăng 17,4% v&agrave; kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường n&agrave;y đạt 28,375 tỷ USD, giảm hơn 5%.</p> <p>Mặc d&ugrave; xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng trong 5 th&aacute;ng đầu năm nay nhưng kim ngạch xuất khẩu một số mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản lại giảm: thủy sản đạt 373,19 triệu USD, giảm 2,3%; rau quả đạt 906,15 triệu USD, giảm 29,1%; hạt điều đạt 117,9 triệu USD, giảm 30,9%; cao su đạt 307,37 triệu USD, giảm 28,2% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019.</p> <p>Trong bối cảnh đ&oacute;, nhằm tăng cường xuất khẩu c&aacute;c mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản, thực phẩm v&agrave; h&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng sang thị trường Trung Quốc,&nbsp;Bộ C&ocirc;ng Thương&nbsp;đ&atilde; tổ chức nhiều chương tr&igrave;nh giao thương trực tuyến với thị trường Trung Quốc: Hội nghị giao thương trực tuyến h&agrave;ng n&ocirc;ng sản, thực phẩm với tỉnh Quảng T&acirc;y; Hội nghị giao thương trực tuyến n&ocirc;ng sản, thực phẩm với tỉnh V&acirc;n Nam; Hội nghị giao thương trực tuyến vật liệu x&acirc;y dựng v&agrave; đồ nội thất với Quảng T&acirc;y; H&ocirc;̣i nghị giao thương trực tuy&ecirc;́n n&ocirc;ng sản, thực ph&acirc;̉m với tỉnh Sơn Đ&ocirc;ng; Hội nghị giao thương trực tuyến n&ocirc;ng sản, thủy sản v&agrave; thực phẩm với doanh nghiệp th&agrave;nh phố Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh.</p> <p>Tại c&aacute;c chương tr&igrave;nh giao thương trực tuyến, nhiều doanh nghiệp Việt đ&atilde; kết nối, hợp t&aacute;c v&agrave; k&yacute; kết hợp đồng với nh&agrave; nhập khẩu Trung Quốc. Đ&acirc;y l&agrave; những t&iacute;n hiệu t&iacute;ch cực gi&uacute;p cho c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; động lực sản xuất để đẩy mạnh xuất khẩu.<br /> &nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top