ĐBQH đề xuất Chính phủ nghiên cứu sau này có thể bỏ thi THPT

Đồng tình việc trước mắt vẫn quy định thi THPT nhưng ĐBQH đề nghị cần có khoản giao Chính phủ nghiên cứu để sau này tuỳ thực tế có thể bỏ thi.

<div> <p><span>Tiếp theo chương tr&igrave;nh l&agrave;m việc của Kỳ họp thứ 7, s&aacute;ng nay (21/5), Quốc hội l&agrave;m việc tại Hội trường, thảo luận về Luật Gi&aacute;o dục (sửa đổi).</span></p> <p><b>Tổ chức thi vừa qua hợp l&yacute; chưa?</b></p> <p>Li&ecirc;n quan đến quy định về kỳ thi tốt nghiệp THPT, t&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu, giải tr&igrave;nh dự &aacute;n luật, &ocirc;ng Phan Thanh B&igrave;nh &ndash; Chủ nhiệm Uỷ ban VH-GD-TN-TN-NĐ cho biết, một số &yacute; kiến đại biểu đề nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ thực hiện kỳ thi tuyển sinh v&agrave;o CĐ, ĐH. Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; &yacute; kiến đề nghị vẫn giữ kỳ tốt nghiệp THPT v&agrave; giao c&aacute;c địa phương thực hiện.</p> <p>UBTVQH cho rằng, hiện nay, việc tổ chức kỳ thi để cấp bằng tốt nghiệp THPT nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ đạt chuẩn GDPT của học sinh; cung cấp dữ liệu quốc gia cho việc nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng, điều chỉnh nội dung, phương ph&aacute;p giảng dạy, ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&aacute;o dục v&agrave; tuyển sinh đại học, đồng thời tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; để thể chế h&oacute;a gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n, tự học của người d&acirc;n trong tương lai.</p> <p>&ldquo;Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc tổ chức thi v&agrave; cấp bằng tốt nghiệp THPT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi tiếp tục việc học ở nước ngo&agrave;i&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Phan Thanh B&igrave;nh n&oacute;i.</p> <p>Để linh hoạt cho Ch&iacute;nh phủ trong tổ chức thực hiện thi tốt nghiệp THPT, Dự thảo Luật chỉ quy định nguy&ecirc;n tắc học sinh học hết chương tr&igrave;nh THPT th&igrave; được dự thi để lấy bằng tốt nghiệp THPT, kh&ocirc;ng quy định phương thức cũng như quy m&ocirc; tổ chức thi.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="dai bieu quoc hoi de nghi nghien cuu bo thi tot nghiep thpt hinh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/21/pham_van_hoa_exxe(1).jpg" title="đại biểu quốc hội đề nghị nghiên cứu bỏ thi tốt nghiệp thpt hình 1" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><i>Đại biểu Phạm Văn Ho&agrave; ph&aacute;t biểu tr&ecirc;n hội trường s&aacute;ng 21/5. &Ocirc;ng đề nghị dự thảo c&oacute; khoản giao Ch&iacute;nh phủ nghi&ecirc;n cứu về bỏ thi tốt nghiệp THPT</i></td> </tr> </tbody> </table> <p>Thảo luận về nội dung n&agrave;y, đại biểu Phạm Văn Ho&agrave; &ndash; Ph&oacute; trưởng Đo&agrave;n ĐBQH chuy&ecirc;n tr&aacute;ch tỉnh Đồng Th&aacute;p nhấn mạnh, kỳ thi &ldquo;2 trong 1&rdquo; thời gian qua rất được dư luận quan t&acirc;m. B&ecirc;n cạnh xảy ra một số ti&ecirc;u cực th&igrave; tỷ lệ đậu rất cao, c&oacute; địa phương đạt 99%.</p> <p>&ldquo;Thi th&igrave; c&oacute; người tr&uacute;ng, người trượt nhưng c&aacute;ch tổ chức thi vừa qua cần xem c&oacute; hợp l&yacute; hay chưa khi tr&uacute;ng gần hết học sinh&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Phạm Văn Ho&agrave; đặt vấn đề.</p> <p>Đồng t&igrave;nh vẫn quy định thi THPT nhưng vị đại biểu n&agrave;y đề nghị dự thảo cần c&oacute; khoản giao Ch&iacute;nh phủ nghi&ecirc;n cứu để sau n&agrave;y, tuỳ thực tế m&agrave; c&oacute; thể bỏ thi tốt nghiệp THPT, chỉ cấp bằng THPT với những điều kiện cụ thể; tổ chức thi tuyển sinh ĐH như trước kia để tuyển học sinh c&oacute; năng lực kh&aacute; giỏi tham gia, c&ograve;n học sinh học lực trung b&igrave;nh th&igrave; c&oacute; thể học nghề, lao động theo sở th&iacute;ch, năng lực.</p> <p>&ldquo;Từ đ&oacute; chất lượng đầu v&agrave;o ĐH được n&acirc;ng l&ecirc;n, tiết kiệm cho gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Ho&agrave; n&oacute;i.</p> <p><b>Quy định kh&ocirc;ng cụ thể c&oacute; thể dẫn đến loạn SGK</b></p> <p>Chủ nhiệm Uỷ ban VH-GD-TN-TN-NĐ Phan Thanh B&igrave;nh cũng cho biết, c&oacute; &yacute; kiến đề nghị quy định cụ thể về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT; đề nghị x&acirc;y dựng một chương tr&igrave;nh, một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa d&ugrave;ng chung cho cả nước.</p> <p>UBTVQH cho rằng, hiện nay quy định về chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa GDPT trong Dự thảo Luật đ&atilde; cụ thể h&oacute;a tinh thần nghị quyết của Đảng v&agrave; Quốc hội. Theo đ&oacute;, việc giảng dạy v&agrave; học tập phổ th&ocirc;ng chuyển từ gi&aacute;o dục thi&ecirc;n về truyền thụ kiến thức sang gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển phẩm chất v&agrave; năng lực, ph&aacute;t huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.</p> <p>Hiện nay Bộ GD-ĐT đ&atilde; c&ocirc;ng bố chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng thống nhất trong cả nước v&agrave; đang soạn thảo ban h&agrave;nh bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo chương tr&igrave;nh n&agrave;y, sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh sau năm 2022.</p> <p>&ldquo;UBTVQH đề nghị được giữ quy định một chương tr&igrave;nh thống nhất, mỗi m&ocirc;n học c&oacute; một hoặc một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa như trong Dự thảo Luật&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Phan Thanh B&igrave;nh n&oacute;i. Về quy định việc lựa chọn SGK, Dự thảo Luật quy định UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK để sử dụng ổn định trong c&aacute;c cơ sở GDPT tr&ecirc;n địa b&agrave;n theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="dai bieu quoc hoi de nghi nghien cuu bo thi tot nghiep thpt hinh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/21/nguyen_tao_fhsd.jpg" title="đại biểu quốc hội đề nghị nghiên cứu bỏ thi tốt nghiệp thpt hình 2" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><i>Đại biểu Nguyễn Tạo: Quy định kh&ocirc;ng r&otilde; c&oacute; thể dẫn đến loạn SGK</i></td> </tr> </tbody> </table> <p>Băn khoăn về quy định tr&ecirc;n, đại biểu Nguyễn Tạo (đo&agrave;n L&acirc;m Đồng) n&oacute;i: &ldquo;Quy định như xuất bản SGK theo quy định của ph&aacute;p luật, cơ sở gi&aacute;o dục được lựa chọn SGK theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng quy định g&igrave; th&igrave; kh&ocirc;ng r&otilde;. Đ&acirc;y l&agrave; hạn chế c&oacute; thể dẫn đến loạn SGK, mỗi trường một kiểu, mạnh ai nấy l&agrave;m, học một đường thi một nẻo. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, quy định UBND cấp tỉnh chủ động bi&ecirc;n soạn t&agrave;i liệu c&ograve;n chung chung. Đề nghị quy định cụ thể ti&ecirc;u ch&iacute; quy tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn, việc lựa chọn SGK&rdquo;.</p> <p>&ldquo;S&aacute;ch tham khảo do gi&aacute;o vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n lựa chọn nhưng quy định cụ thể, r&otilde; r&agrave;ng để ph&ograve;ng ngừa gi&aacute;o vi&ecirc;n lợi dụng s&aacute;ch tham khảo để học th&ecirc;m, dạy th&ecirc;m, nếu học sinh kh&ocirc;ng học th&igrave; kh&ocirc;ng biết l&agrave;m b&agrave;i kiểm tra tr&ecirc;n lớp, g&acirc;y bức x&uacute;c trong phụ huynh&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Phạm Văn Ho&agrave; n&ecirc;u quan điểm./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top