Chuyên gia khuyến cáo phòng bệnh đái tháo đường

Tiền đái tháo đường nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tăng nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2 và có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như giảm thị lực, mù lòa, bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận...

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/31/78330695_508048773386905_4947114292706017280_n.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">GS.TS Trần Hữu D&agrave;ng ph&aacute;t biểu tại Chương tr&igrave;nh tầm so&aacute;t tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường.<br /> Ảnh: VGP/Hiền Minh</td> </tr> </tbody> </table> GS.TS Trần Hữu D&agrave;ng, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đ&aacute;i th&aacute;o đường Việt Nam chia sẻ điều n&agrave;y tại Chương tr&igrave;nh tầm so&aacute;t tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường, tổ chức tại H&agrave; Nội ng&agrave;y 22/11. <p>Theo định nghĩa về dịch tễ học, tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave; t&igrave;nh trạng cơ thể c&oacute; nồng độ đường trong m&aacute;u cao hơn b&igrave;nh thường nhưng chưa đủ cao để chẩn đo&aacute;n l&agrave; bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường. Chỉ số đường huyết người mắc tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường được x&aacute;c định ở mức 100-125mg/dL so với mức 90mg/dL ở người b&igrave;nh thường v&agrave; mức tr&ecirc;n 126mg/dL ở người mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p>GS.TS Trần Hữu D&agrave;ng chia sẻ, theo số liệu từ nhiều nghi&ecirc;n cứu cho thấy, 11% người tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường sau 1 năm tiến triển th&agrave;nh đ&aacute;i th&aacute;o đường, 15-30% sau 5 năm mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường, v&agrave; khoảng 50% sau 10 năm tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường sẽ mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường.<br /> <br /> Tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường nếu kh&ocirc;ng điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tăng nguy cơ mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường tu&yacute;p 2 v&agrave; c&oacute; thể dẫn tới c&aacute;c biến chứng nguy hiểm như giảm thị lực, m&ugrave; l&ograve;a, bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận...</p> <p>Trong c&aacute;c biến chứng mạch m&aacute;u lớn của đ&aacute;i th&aacute;o đường, biến chứng tr&ecirc;n tim mạch l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong thường gặp nhất ở bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường với 2 biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng l&agrave; bệnh mạch v&agrave;nh v&agrave; đột quỵ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/07/77315993_426302598061729_9082302899714785280_n.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Những người tr&ecirc;n 45 tuổi, mắc bệnh&nbsp; tăng huyết &aacute;p, mỡ m&aacute;u...cần phải tầm so&aacute;t bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường định kỳ. Ảnh: VGP/Hiền Minh</td> </tr> </tbody> </table> <p>Tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường hiện l&agrave; một trong những vấn đề &ldquo;n&oacute;ng&rdquo; về sức khỏe con người tr&ecirc;n thế giới. Theo số liệu của Li&ecirc;n đo&agrave;n đ&aacute;i th&aacute;o đường thế giới (IDF), năm 2017 ước t&iacute;nh c&oacute; 1/14 d&acirc;n số trưởng th&agrave;nh mắc tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường, tương đương 352 triệu người. Ri&ecirc;ng khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, số người mắc tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường dự đo&aacute;n tăng từ 29 triệu người (2017) l&ecirc;n 50 triệu người năm 2045.</p> <p>Mặt kh&aacute;c, theo kết quả điều tra năm 2015 của Bộ Y tế, c&oacute; tới 68,9% người tăng đường huy&ecirc;́t chưa được ph&aacute;t hiện ở nước ta.</p> <p>Theo GS.TS Trần Hữu D&agrave;ng, bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường kh&ocirc;ng thể chữa khỏi nhưng người tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể trở về b&igrave;nh thường bằng c&aacute;ch dinh dưỡng hợp l&yacute;, lối sống l&agrave;nh mạnh, tập thể dục đều đặn... (đi bộ nhanh &iacute;t nhất 150 ph&uacute;t/tuần...). Nhiều nghi&ecirc;n cứu cũng đ&atilde; chứng minh nguy cơ tim mạch tăng 20% ở người tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường so với người b&igrave;nh thường nhưng khi kiểm so&aacute;t đường huyết trở về b&igrave;nh thường ở đối tượng n&agrave;y cũng sẽ l&agrave;m giảm nguy cơ bệnh tim mạch.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cũng khuyến c&aacute;o, do bệnh đ&aacute;i th&aacute;o dường kh&ocirc;ng c&oacute; những dấu hiệu bệnh r&otilde; r&agrave;ng n&ecirc;n người d&acirc;n cần thăm kh&aacute;m tầm so&aacute;t hằng năm. C&aacute;c đối tượng n&ecirc;n thăm kh&aacute;m tầm so&aacute;t định kỳ theo khuyến c&aacute;o gồm: Phụ nữ mang thai, người thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave;, người tr&ecirc;n 45 tuổi, gia đ&igrave;nh c&oacute; người mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường, người c&oacute; tiền sử mắc bệnh tim mạch, tăng huyết &aacute;p, mỡ m&aacute;u...</p> <p>Nh&acirc;n dịp n&agrave;y, Hội Nội tiết &ndash; Đ&aacute;i th&aacute;o đường Việt Nam sẽ tổ chức chương tr&igrave;nh hỗ trợ chẩn đo&aacute;n sớm tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường cho khoảng 25.000 người c&oacute; nguy cơ cao, tại 6 bệnh viện lớn tr&ecirc;n cả nước gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y dược, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Nội Tiết Nghệ An, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Bệnh viện Tim H&agrave; Nội. Thời gian thực hiện dự kiện bắt đầu từ cuối th&aacute;ng 11 n&agrave;y đến năm 2020.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top