<p>Oshawa đã nghiên cứu có 10 cách ăn uống để bảo vệ sức khỏe; trong đó có một cách để chữa bệnh, đó là cách ăn số 7 (100% ngũ cốc), chủ yếu là gạo lứt muối mè; dễ áp dụng nhất và có hiệu lực nhất trong điều trị nhiều bệnh, không cần phải thêm gì nữa. Tuy nhiên, trong lúc đầu, tùy theo từng bệnh, có thể phối hợp một số thức ăn làm thuốc để mau hết bệnh.</p> <p><strong>Thực đơn 1 trong giai đoạn đầu điều trị</strong></p> <p>Giúp cho cơ thể trở lại trạng thái cân bằng. Thực đơn này có đặc tính điều hòa mau chóng, nên có thể dùng ở bất kỳ bệnh nào (cách ăn số 7 của thực dưỡng). Khi xét cần thiết có thể kết hợp với phương pháp nhịn ăn để chữa bệnh.</p> <p><em>Thức ăn chính: </em>gạo tẻ lứt 100%. Số lượng tùy mức độ tiêu thụ của người bệnh; nhưng không quá 400g/ngày, không bao giờ ăn no. Chế biến dưới dạng cháo cơm hoặc bánh tùy trình dộ kỹ thuật; tuyệt đối không pha hóa chất hoặc dầu mỡ. Muối, mè lứt: tỉ lệ muối và vừng tùy trạng thái của người bệnh lúc đó, cụ thể và đơn giản là dựa vào phân lỏng hay bón mà gia giảm.</p> <p><img alt="gao lut" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/11/09/chua_benh_bang_gao_lut_1.jpg" title="gao lut" /></p> <p>- Phân táo: 1g muối trộn với 10 - 12g vừng.</p> <p>- Phân lỏng: 1g muối trộn với 5g vừng.</p> <p>- Phân bình thường: 1g muối trộn với 6 - 7g vừng.</p> <p>- Mỗi ngày không quá 50g muối vừng.</p> <p><em>Thức uống: </em>gạo lứt rang sẫm nấu nước uống mỗi ngày 1/2 lít hoặc nước đun sôi giữ ở mức nóng khoảng 37<sup>0</sup>C.</p> <p>Thời gian ăn theo thực đơn 1, đến khi nào bệnh bắt đầu ổn định.</p> <p><strong>Thực đơn 2 trong giai đoạn điều dưỡng </strong></p> <p>Giúp cho bệnh mau chóng ổn định, đồng thời phục hồi sức khỏe. Thực đơn này có thêm thức ăn ngoài gạo lứt muối mè; không những để bổ sung theo nhu cầu loại bệnh mà còn để thay đổi món ăn cho bệnh nhân. Do đó, cần theo dõi sự quân bình, hợp lý trong từng bữa ăn qua xem xét phân và nước tiểu.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Thức ăn chính: gạo lứt tẻ 60% trộn tạp cốc (đậu đỏ 10%, đậu đen 10%, đậu nành 10%, kê 5%, vừng 5%). Số lượng và cách sử dụng như trong thực đơn 1. Muối, vừng lứt như thực đơn 1.</p> <p><em>Thức ăn phụ: </em>rau, củ, cá... có quy định loại dùng cho từng bệnh, mỗi ngày không quá 200g.</p> <p><em>Thức uống: </em>như thực đơn 1 hoặc một số thực phẩm chế biến dưới dạng trà.</p> <p>Thời gian ăn theo thực đơn 2 đến khi nào bệnh hoàn toàn ổn định.</p> <p><img alt="gao lut" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/11/09/chua_benh_bang_gao_lut_2.jpg" title="gao lut" /><em>Gạo lứt, muối mè là một trong những cách ăn uống để bảo vệ sức khỏe</em></p> <p><strong>Thực đơn 3 trong giai đoạn an dưỡng</strong></p> <p>Thực đơn này nhằm củng cố và tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật lâu dài. Thực đơn này người bệnh tự điều hòa bằng cách tự lựa chọn thức ăn hàng ngày của mình cho hợp lý và tự theo dõi qua phân, nước tiểu mà thay đổi món ăn cho kịp thời.</p> <p><em>Thức ăn chính: </em>gạo tẻ lứt độn tạp cốc như thực đơn 2; muối vừng lứt như thực đơn 1.</p> <p><em>Thức ăn phụ: </em>như thực đơn 2, có thể mở rộng thêm món ăn theo khẩu vị (chọn trong bảng phân định thực phẩm), trạng thái âm thì chọn thực phẩm dương nhiều hơn và trái lại. Tất nhiên phải điều chỉnh cho quân bình qua kinh nghiệm thực tế trong quá trình ăn chữa bệnh.</p> <p><em>Thức uống: </em>như thực đơn 1 hoặc thực đơn 2.</p> <p>Số lượng trong thực đơn này, thức ăn chính cũng như thức ăn phụ, tùy theo nhu cầu của cơ thể từng người, nhưng với điều kiện thức ăn phụ không vượt quá 1/3 thức ăn chính và chỉ ăn vừa đủ, không bao giờ ăn no.</p> <p>Trong thời gian ăn theo thực đơn 3, nếu phát hiện thấy phân và nước tiểu không bình thường, người cảm thấy uể oải, ăn kém ngon là phải dừng lại, tùy theo mức độ mà chuyển sang thực đơn 1 hoặc 2.</p> <div><strong>Dùng gạo để chữa nhiều bệnh.</strong><br /> Đau bụng ỉa chảy: gạo nếp 120 hạt, gừng sống 1 miếng (2 - 4g), giã nát rồi hòa với nước đun sôi để nguội, rồi uống.<br /> Ỉa chảy lâu ngày, ăn kém sút: gạo nếp 100g, ngâm nước một đêm, phơi khô sao chín; củ mài 30g; cả hai tán nhỏ trộn đều, mỗi sáng sớm dùng 10g, pha với nước sôi với 3 muỗng nhỏ đường cát và 2g hột tiêu.<br /> Người già tạng phủ hư tổn, gầy yếu: gạo 20g, hành 3 củ, chim sẻ 3 con (nhổ lông, rửa sạch, bỏ ruột) nấu chín, bỏ vào một chén rượu, lại nấu một lúc nữa, đổ thêm vào 2 bát nước; nấu cháo ăn mỗi sáng một lần.<br /> Sinh rồi không có sữa, hoặc ít sữa:<br /> gạo nếp lứt và hạt mùi mỗi thứ 5 - 10g, nấu cháo ăn.</div> <p> </p> <div> <div> <div> </div> </div> </div>
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Chữa bệnh bằng gạo lứt
(Khoahocdoisong.vn) - Thức ăn bằng gạo dễ tiêu hóa, rất tốt cho người ăn khó tiêu, những người bệnh mới khỏi. Gạo xay bổ và mát, giải nhiệt, giải khát, giảm đau thần kinh và làm dịu mọi phiền khát lo âu...
Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn
Trong lúc ngủ, bà V.T.H., 54 tuổi (ở Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt vì nghe tiếng sột soạt kèm cảm giác đau nhói trong tai, khi khám bất ngờ phát hiện một con côn trùng với chân đầy gai nhọn bên trong.
Tăng cường hậu kiểm nông sản thực phẩm, chống ngộ độc và bệnh lây truyền
Không chỉ truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông, lâm, thủy sản không bảo đảm an toàn thực phẩm, Hà Nội còn tích cực hậu kiểm việc tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm, kịp thời xử lý vi phạm, đảm bảo an toàn...
Cứu bệnh nhân chấn thương sọ não nặng do cây đổ vào đầu
Vừa qua, Khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới đã phẫu thuật và cứu sống ngoạn mục 1 trường hợp chấn thương sọ não rất nặng do tai nạn lao động.
Kinh nguyệt không đều, đi khám bất ngờ phát hiện đa u xơ tử cung
U xơ tử cung chiếm tỷ lệ 30% ở phụ nữ từ 30 tuổi trở lên, chị em cần chú ý đi khám khi có dấu hiệu bất thường...
Phẫu thuật cắt lách cho BN tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở gan hiếm gặp
Bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa có nguy cơ vỡ lách và xuất huyết tiêu hóa... Bệnh giãn tĩnh mạch thực quản rất dễ tái phát nên cần dự phòng.
Hy hữu: Nhập viện cấp cứu vì uống nhầm thuốc diệt kiến để trong tủ lạnh
Thuốc Pyrethroid ít nguy hiểm, nhưng có thể đe dọa tính mạng khi kích thích phế quản tiết dịch và gây co thắt cơ trơn dữ dội, tác động ức chế hệ thần kinh trung ương làm giảm tri giác hay hôn mê,...Vậy làm gì để phòng tránh?
Biến chứng nặng sau tiêm tan mỡ vùng bụng tại spa
Được giới thiệu phương pháp giảm cân không xâm lấn, chỉ cần tiêm 1 lần, mỡ sẽ tự động hóa lỏng, bụng sẽ tự nhỏ lại,... Sau một tuần tiêm, người phụ nữ 35 tuổi bị biến chứng nặng vùng bụng.
Bé trai tử vong sau hơn 1 tháng bị chó cắn, bệnh dại nguy hiểm sao?
Bệnh dại là một bệnh nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao nếu không được tiêm vaccine phòng ngừa. Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh dại, do đó cần chủ động phòng ngừa căn bệnh này.
Cứu nam thanh niên 22 tuổi bị tai nạn vỡ lún xương sọ nguy kịch
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh mới đây đã trực tiếp hỗ trợ cấp cứu cho trường hợp nam bệnh nhân mới 22 tuổi bị tai nạn vỡ lún xương sọ, chảy máu hộp sọ vô cùng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cận kề.
Tiêu sợi huyết "giờ vàng", cứu bệnh nhân đột quỵ não cấp liệt nửa người
Đột quỵ nhồi máu não là căn bệnh cấp tính nguy hiểm với tỷ lệ mắc cao, nếu không được phát hiện sớm, điều trị đúng có thể gây di chứng thần kinh kéo dài, thậm chí tử vong.
Uống hormon tuyến giáp quá liều... chữa bệnh nọ xọ bệnh kia
Nhắc đến phẫu thuật tuyến giáp, nhiều người nghĩ ngay tới việc phải uống hormon thay thế cả đời. Nhưng hầu hết các bệnh nhân sau mổ cắt 1 thùy tuyến giáp không cần phải bổ sung hormon tuyến giáp thay thế.