Chăm sóc trẻ mắc sởi đúng cách, ngừa biến chứng

(Khoahocdoisong.vn) - Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ...

<p>Bệnh c&oacute; thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu kh&ocirc;ng c&oacute; miễn dịch ph&ograve;ng bệnh, c&oacute; thể g&acirc;y th&agrave;nh dịch. Bệnh sởi tuy &iacute;t g&acirc;y tử vong nhưng điều đ&aacute;ng sợ nhất của sởi kh&ocirc;ng phải l&agrave; ban m&agrave; l&agrave; c&aacute;c biến chứng.</p> <p>C&aacute;c biến chứng của bệnh sởi</p> <h2><strong><em>Biến chứng thần kinh</em></strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi, khiến bệnh nh&acirc;n sởi lo lắng v&agrave; sợ h&atilde;i.</p> <p><em>Vi&ecirc;m n&atilde;o - m&agrave;ng n&atilde;o - tủy cấp: </em>L&agrave; biến chứng nguy hiểm g&acirc;y tử vong v&agrave; di chứng cao, thường gặp ở trẻ lớn (tuổi đi học), xuất hiện v&agrave;o tuần đầu của ban (ng&agrave;y 3-5 của ban). Triệu chứng bệnh khởi ph&aacute;t đột ngột, người bệnh sốt cao vọt, c&oacute; thể co giật, rối loạn &yacute; thức như: h&ocirc;n m&ecirc;, liệt nửa người hoặc một b&ecirc;n chi, liệt d&acirc;y thần kinh số III, VII. Ngo&agrave;i ra, bệnh nh&acirc;n hay gặp hội chứng th&aacute;p - ngoại th&aacute;p, tiểu n&atilde;o, tiền đ&igrave;nh... Vi&ecirc;m n&atilde;o c&oacute; thể g&acirc;y co giật, h&ocirc;n m&ecirc;, tử vong hoặc ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần v&agrave; thể chất của trẻ sống s&oacute;t. Phụ nữ mang thai nếu bị sởi th&igrave; c&oacute; thể bị sẩy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc sinh con nhẹ c&acirc;n.</p> <p>Biến chứng vi&ecirc;m tủy biểu hiện dưới dạng liệt hai chi dưới, rối loạn cơ v&ograve;ng.</p> <p><em>Vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o:</em> Một dạng biến chứng thần kinh kh&aacute;c của bệnh sởi l&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o kiểu thanh dịch v&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ sau vi&ecirc;m tai do bội nhiễm.</p> <p><em>Vi&ecirc;m n&atilde;o chất trắng b&aacute;n cấp xơ h&oacute;a: </em>Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng &iacute;t gặp nhưng rất kh&oacute; ti&ecirc;n lượng v&agrave; để lại bệnh cảnh nặng nề, gặp ở tuổi từ 2-20, xuất hiện muộn sau v&agrave;i năm mắc sởi. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể tử vong trong t&igrave;nh trạng tăng tương lực cơ v&agrave; co cứng mất n&atilde;o.</p> <p><img alt="Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt phát ban kèm ho." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/03/chm_soc_tr_mc_si_ung_cach_nga_bin_chng_resize.jpg" title="Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt phát ban kèm ho." /></p> <p><em>Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt ph&aacute;t ban k&egrave;m ho.</em></p> <h2><strong><em>Biến chứng ở cơ quan h&ocirc; hấp</em></strong></h2> <p><em>Vi&ecirc;m phế quản:</em> Thường do bội nhiễm, xuất hiện v&agrave;o cuối thời kỳ mọc ban. Biểu hiện sốt lại, ho nhiều, nghe phổi c&oacute; ran phế quản, bạch cầu tăng, tr&ecirc;n phim Xquang nh&igrave;n r&otilde; h&igrave;nh ảnh phế quản bị vi&ecirc;m.</p> <p><em>Vi&ecirc;m phế quản - phổi:</em> Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng do bội nhiễm, thường xuất hiện muộn sau khi sởi mọc ban. Biểu hiện nặng: sốt cao kh&oacute; thở, nghe phổi c&oacute; nhiều &acirc;m ran phế quản, bạch cầu tăng. Tr&ecirc;n phim Xquang cho thấy c&oacute; nốt mờ rải r&aacute;c hai phổi. Biến chứng n&agrave;y rất nguy hiểm v&agrave; thường l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong trong bệnh sởi, nhất l&agrave; ở trẻ nhỏ.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Vi&ecirc;m phổi:</em> L&agrave; biến chứng của bệnh sởi thường gặp nhất g&acirc;y tử vong ở trẻ nhỏ mắc sởi. Hiện tại, đ&atilde; c&oacute; nhiều trẻ vi&ecirc;m phổi nặng phải thở m&aacute;y, một số xuất hiện biểu hiện nặng l&agrave; hội chứng suy h&ocirc; hấp cấp tiến triển v&agrave; tử vong.</p> <p><em>Vi&ecirc;m thanh quản:</em> Biến chứng vi&ecirc;m thanh quản c&oacute; thể gặp ở c&aacute;c giai đoạn của bệnh sởi. Biến chứng ở giai đoạn sớm, l&agrave; do virut sởi: xuất hiện ở giai đoạn khởi ph&aacute;t, giai đoạn đầu của mọc ban, biến chứng vi&ecirc;m c&oacute; thể mất theo nốt ban, bệnh nh&acirc;n c&oacute; cơn kh&oacute; thở do co thắt thanh quản. Biến chứng ở giai đoạn muộn l&agrave; do bội nhiễm (hay gặp do bệnh nh&acirc;n sởi bị nhiễm tụ cầu, li&ecirc;n cầu, phế cầu...), xuất hiện sau mọc ban. Diễn biến thường nặng: sốt cao vọt l&ecirc;n, ho &ocirc;ng ổng, kh&agrave;n tiếng, kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i.</p> <p><em>Biến chứng tai - mũi - họng: </em>thường gặp l&agrave; vi&ecirc;m mũi họng bội nhiễm, vi&ecirc;m tai v&agrave; vi&ecirc;m tai xương chũm. Khoảng 1/10 bệnh nhi sởi sẽ bị nhiễm tr&ugrave;ng tai (vi&ecirc;m tai giữa) v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y điếc vĩnh viễn nếu kh&ocirc;ng điều trị đ&uacute;ng v&agrave; kịp thời.</p> <h2><strong><em>Biến chứng cơ quan ti&ecirc;u h&oacute;a</em></strong></h2> <p>Thường gặp l&agrave; vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc miệng, vi&ecirc;m ruột, cam tẩu m&atilde;...</p> <p><em>Vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc miệng:</em> Biến chứng xảy ra ở giai đoạn đầu của bệnh sởi l&agrave; do virut sởi, thường hết c&ugrave;ng với ban. Biến chứng c&oacute; thể xảy ra ở giai đoạn muộn của bệnh sởi, thường do bội nhiễm.</p> <p><em>Cam tẩu m&atilde;: </em>Xuất hiện muộn, do bội nhiễm một loại vi khuẩn hoại thư g&acirc;y lo&eacute;t ni&ecirc;m mạc miệng, lan s&acirc;u rộng v&agrave;o xương h&agrave;m g&acirc;y hoại tử ni&ecirc;m mạc, vi&ecirc;m xương, rụng răng, hơi thở h&ocirc;i thối.</p> <p><em>Ti&ecirc;u chảy: </em>Cũng thường gặp ở những trẻ bị sởi. Ti&ecirc;u chảy sau sởi nặng nề hơn v&agrave; c&oacute; nhiều biến chứng hơn ti&ecirc;u chảy cấp do virut th&ocirc;ng thường.</p> <p><strong><em>Vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc:</em></strong><em> </em>C&oacute; thể gặp ở trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y m&ugrave; vĩnh viễn. Ở trẻ em ch&acirc;u Phi, sởi l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu g&acirc;y m&ugrave; l&ograve;a. Phụ nữ mang thai nếu bị sởi th&igrave; c&oacute; thể bị sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc sinh con nhẹ c&acirc;n.</p> <h2><strong>Chăm s&oacute;c trẻ mắc sởi</strong></h2> <p>Cần đưa trẻ đi ti&ecirc;m chủng đ&uacute;ng lịch để ph&ograve;ng bệnh.</p> <p>Trẻ mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh sởi phải được c&aacute;ch ly, nghỉ học v&agrave; kh&ocirc;ng đến nơi tập trung đ&ocirc;ng người để tr&aacute;nh l&acirc;y lan trong cộng đồng. Cha mẹ v&agrave; người chăm s&oacute;c n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ c&oacute; sốt ph&aacute;t ban v&agrave; k&egrave;m theo ho.</p> <p>Với trẻ mắc sởi, cần tăng cường dinh dưỡng đầy đủ để ph&ograve;ng suy dinh dưỡng khi trẻ mắc bệnh. Uống nhiều nước hoa quả, ăn lỏng, đủ chất dinh dưỡng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n ki&ecirc;ng khem qu&aacute; mức. Tăng cường vệ sinh răng miệng, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n cho trẻ tr&aacute;nh nhiễm tr&ugrave;ng cơ hội.</p> <p>Để ph&ograve;ng ngừa bệnh hiệu quả, người d&acirc;n cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p như: Đeo khẩu trang khi tiếp x&uacute;c với người bệnh v&agrave; người nghi bị bệnh. Rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng sau khi tiếp x&uacute;c với người bệnh v&agrave; người nghi bị bệnh. Che miệng khi ho, hắt hơi. Tẩy tr&ugrave;ng s&agrave;n nh&agrave;, đồ chơi trẻ em, dụng cụ, vật dụng của người bệnh bằng dung dịch cloramin B.</p> <p><strong>BS. Thu Nga</strong></p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top