Chậm kinh nguyệt, trễ kinh có nguy hiểm không? là câu hỏi rất nhiều chị em cần biết câu trả lời!
Đối với phụ nữ, theo dõi chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp nhận biết các vấn đề về sức khoẻ. Chậm kinh (trễ kinh) là một dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh. Nó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân trễ kinh và là vấn đề bạn cần chú ý. Vậy có những phương pháp, cách chữa chậm kinh nguyệt nào?
Chậm kinh được coi là một biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt. Nó gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nữ giới, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản.
Để điều hoà kinh nguyệt, bạn cần xác định nguyên nhân gây chậm kinh
- Chậm kinh nguyệt do mang thai: việc trễ kinh có thể là dấu hiệu nhận biết sớm của việc mang thai. Bạn cần thử lại chắc chắn bằng cách sử dụng các biện pháp thử thai (que test, đi khám…)
- Bị trễ kinh do tâm lý căng thẳng (stress): tâm trạng không ổn định dẫn đến ức chế sự rụng trứng. Qua đó nó làm cho chu kỳ kinh nguyệt đến muộn hơn bình thường.
- Bị trễ kinh do tác dụng phụ của thuốc: khi sử dụng một số loại thuốc có tác dụng phụ đến hoocmon khiến thay đổi chu kỳ kinh của bạn. Ví dụ: thuốc tránh thai, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị hen xuyễn, kháng sinh…
- Bị trễ kinh do vận động quá mạnh: luyện tập thể thao quá sức hay lao động chân tay nặng nề cũng khiến cơ thể suy kiệt và làm ức chế cơ chế rụng trứng.
- Bị trễ kinh do mất cân bằng hoocmon từ việc tăng hoặc giảm cân quá nhanh.
- Bị trễ kinh do mắc phải bệnh phụ khoa: chậm kinh nguyệt có thể là dấu hiệu bạn đang mắc một số bệnh. Đó là các bệnh nh như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung…
- Sinh hoạt thiếu điều độ, cơ thể thiếu chất, thức đêm nhiều cũng có thể khiến chậm kinh nguyệt.
Với chị em đang có nhu cầu sinh con, việc chậm kinh nguyệt gây khó xác định thời điểm thụ thai. Nếu như kéo dài tình trạng chậm kinh nguyệt sẽ gây ức chế việc rụng trứng. Lâu dần, cơ thể không thể rụng trứng và gây ra vô sinh hoàn toàn. Tại Việt Nam, người bị trễ chậm kinh có nguy cơ vô sinh cao gấp 1,2-1,3 lần bình thường.
Khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu chậm kinh (bị trễ kinh) mà không phải do mang thai, bạn cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt sao cho hợp lý, khoa học. Đi khám phụ khoa để loại trừ (hoặc điều trị) các bệnh phụ khoa do viêm nhiễm.
Có một cách điều trị cho chậm kinh nguyệt tại gia đình hiệu quả. Cách này không gây tác dụng phụ. Đó là sử dụng bài thuốc đông y Bát trân thang. Bài thuốc lưu truyền từ đời nhà Minh. Nó có tác dụng bồi bổ cơ thể giúp lưu thông khí huyết. Nó bài trừ hội chứng lý khí hư và huyết hư. Kết hợp thêm với trần bì trị nguyên khí suy yếu và điều hoà lục phủ ngũ tạng và cỏ hương phụ có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm tử cung mãn tính, các bệnh phụ nữ trước và sau khi sinh nở.
Tuy nhiên việc bào chế và sử dụng bài thuốc đông y thường mất khá nhiều thời gian. Hiện nay, đã có những cải tiến sử dụng các bài thuốc đông y được bào chế dưới dạng viên nang. Nó đem lại hiệu quả và tiện lợi hơn rất nhiều cho phái nữ.
Từ các vị thuốc bồi bổ khí huyết, gia thêm Hương phụ và Trần bì. Với công nghệ bào chế hiện đại đã tạo nên thuốc điều kinh, bổ huyết Phụ huyết khang. Phụ huyết khang điều trị hiệu quả rối loạn kinh nguyệt, đau bụng, đau thắt lưng khi hành kinh. Phụ huyết khang giúp bổ máu, lưu thông khí huyết. Nó cũng được dùng cho phụ nữ thiếu máu, da xanh, ăn ngủ kém.
Chú ý: Không dùng Phụ Huyết Khang cho phụ nữ có thai và người đang xuất huyết.
Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng truy cập website http://phuhuyetkhang.com/. Hoặc liên hệ tổng đài 19006436 để được hỗ trợ.
Số GPQC: 068/2016/XNQC-QLD
(Tin tài trợ)