Cấm phê bình học sinh trước lớp: Giáo viên bị tước "công cụ" giáo dục?

Nhiều giáo viên lo ngại, nếu không được phê bình, kỷ luật học sinh sẽ tước mất "công cụ" giáo dục của thầy cô và đặt họ vào muôn vàn khó khăn trong việc quản lý lớp.

<div> <p>Th&ocirc;ng tư 32 của Bộ GD&amp;ĐT ban h&agrave;nh Điều lệ trường THCS, THPT v&agrave; trường phổ th&ocirc;ng c&oacute; nhiều cấp học c&oacute; hiệu lực từ th&aacute;ng 11/2020, quy định gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng được kỷ luật học sinh vi phạm bằng việc ph&ecirc; b&igrave;nh trước trường, trước lớp.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Cấm phê bình học sinh trước lớp: Giáo viên bị tước công cụ giáo dục? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/04/icdn-dantri-com-vn_hs-thpt-1617493763853.jpg" title="Cấm phê bình học sinh trước lớp: Giáo viên bị tước công cụ giáo dục? - 1" /> <figcaption> <p>Vẫn c&oacute; nhiều c&aacute;ch hiểu kh&aacute;c nhau về quy định cấm gi&aacute;o vi&ecirc;n kỷ luật, ph&ecirc; b&igrave;nh học sinh vi phạm trước lớp, trước trường.</p> </figcaption> </figure> <p><strong>Kh&ocirc;ng thể l&uacute;c n&agrave;o cũng &quot;nhỏ nhẹ&quot; như dỗ trẻ l&ecirc;n ba</strong></p> <p>Chia sẻ với PV <em>D&acirc;n tr&iacute;,</em> thầy gi&aacute;o B&ugrave;i Anh Dũng, Ph&oacute; Hiệu trưởng trường THCS L&yacute; Nh&acirc;n (Vĩnh Tường, Vĩnh Ph&uacute;c) cho biết, mục đ&iacute;ch của th&ocirc;ng tư 32 l&agrave; muốn bảo vệ quyền lợi của người học, tr&aacute;nh việc gi&aacute;o vi&ecirc;n lạm quyền để bạo h&agrave;nh học sinh.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, qua nắm bắt t&igrave;nh h&igrave;nh tại đơn vị, một số thầy c&ocirc; b&agrave;y tỏ lo ngại nếu thực hiện theo đ&uacute;ng th&ocirc;ng tư n&agrave;y th&igrave; sẽ ảnh hưởng tới một trong những biện ph&aacute;p gi&aacute;o dục của gi&aacute;o vi&ecirc;n với học sinh.</p> <p>C&oacute; những em c&aacute; biệt, thường xuy&ecirc;n vi phạm khuyết điểm v&agrave; được gi&aacute;o vi&ecirc;n nhắc nhở nhưng kh&ocirc;ng tiến bộ. Nh&agrave; trường đ&atilde; thống nhất với phụ huynh ch&iacute;nh c&aacute;c em đ&oacute; để ra h&igrave;nh thức kỷ luật tạm đ&igrave;nh chỉ học 3 ng&agrave;y để cha mẹ c&oacute; thời gian gi&aacute;o dục con tại nh&agrave;.</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng ph&ecirc; b&igrave;nh, kỷ luật để tăng t&iacute;nh răn đe th&igrave; liệu rằng c&aacute;c em c&oacute; thay đổi &yacute; thức học hay kh&ocirc;ng?</p> <p>L&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&atilde; c&oacute; hơn 20 năm c&ocirc;ng t&aacute;c ở một trường THCS tại quận H&agrave; Đ&ocirc;ng, H&agrave; Nội, c&ocirc; gi&aacute;o Thu H&agrave; nhấn mạnh việc cần thiết phải duy tr&igrave; c&aacute;ch thức ph&ecirc; b&igrave;nh, kỷ luật nếu học sinh vi phạm khuyết điểm.</p> <p>&quot;Giả sử, trong giờ c&ocirc; gi&aacute;o đang giảng b&agrave;i c&oacute; hai học sinh đ&ugrave;a nghịch, chửi bậy nhau. Gi&aacute;o vi&ecirc;n thường c&oacute; phản xạ l&agrave; &quot;th&eacute;t&quot; đ&uacute;ng t&ecirc;n của c&aacute;c em đ&oacute; l&ecirc;n để nhắc nhở giữ trật tự.</p> <p>Th&ocirc;ng tư 32 quy định kh&ocirc;ng được qu&aacute;t mắng học sinh. Vậy kh&ocirc;ng lẽ, l&uacute;c đ&oacute; c&ocirc; gi&aacute;o phải xuống tận nơi để n&oacute;i &quot;nhỏ nhẹ&quot; như với trẻ l&ecirc;n ba rằng, c&aacute;c em kh&ocirc;ng được l&agrave;m như vậy v&igrave; đ&oacute; l&agrave; sai, l&agrave;m ảnh hưởng tới c&aacute;c bạn?&quot;, c&ocirc; H&agrave; đặt c&acirc;u hỏi.</p> <p>Cũng theo nữ gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;y, sĩ số lớp đ&ocirc;ng đặt ra nhiều kh&oacute; khăn cho thầy c&ocirc; trong việc giữ g&igrave;n trật tự, đảm bảo chất lượng b&agrave;i giảng, giải quyết c&aacute;c t&igrave;nh huống ph&aacute;t sinh h&agrave;ng ng&agrave;y, h&agrave;ng giờ trong khi kh&ocirc;ng được &quot;nặng lời&quot; với học sinh.</p> <p>Nếu ở nh&agrave;, con c&aacute;i phạm lỗi th&igrave; phụ huynh c&oacute; thể d&ugrave;ng đ&ograve;n roi để gi&aacute;o dục. C&ograve;n tr&ecirc;n lớp, c&ocirc; gi&aacute;o phải quản l&yacute; từ 40 - 50 học sinh, kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi những t&igrave;nh huống kh&ocirc;ng kiềm chế được cảm x&uacute;c m&agrave; nặng lời một lần với học sinh rồi bị xử l&yacute; th&igrave; liệu c&oacute; đ&aacute;ng kh&ocirc;ng?</p> <p>C&ocirc; gi&aacute;o Dư Thị Lan Hương, gi&aacute;o vi&ecirc;n một trường THPT tư thục tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh nhận định, đ&acirc;y l&agrave; một điều sai lầm của th&ocirc;ng tư 32.</p> <p>Thực tế c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t gi&aacute;o vi&ecirc;n đứng lớp cảm thấy nản với nghề bởi với những học sinh hư, thường xuy&ecirc;n vi phạm kỷ luật được thầy c&ocirc; nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn kh&ocirc;ng tiến bộ. Nếu b&acirc;y giờ kh&ocirc;ng được ph&ecirc; b&igrave;nh học sinh nữa th&igrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n thực sự l&acirc;m v&agrave;o thế kh&oacute;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;ch m&agrave; c&ocirc; Lan Hương &aacute;p dụng để vừa kh&ocirc;ng vi phạm quy định lại khiến học sinh thay đổi, đ&oacute; l&agrave; tuyệt đối kh&ocirc;ng la mắng. Lựa những điểm tốt để khen, đồng thời sẽ ghi lại những lỗi của c&aacute;c em v&agrave;o sổ.</p> <p>Em n&agrave;o ngủ gục tr&ecirc;n b&agrave;n, c&ocirc; &quot;khều nhẹ&quot; cho em đ&oacute; dậy v&agrave; n&oacute;i &quot;dậy đi em, c&ocirc; chỉ cho em ngủ 2 ph&uacute;t th&ocirc;i&quot;. Bạn n&agrave;o hăng h&aacute;i giơ tay ph&aacute;t biểu, c&ocirc; sẽ thưởng cho một b&ocirc;ng hoa&hellip;</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Cấm phê bình học sinh trước lớp: Giáo viên bị tước công cụ giáo dục? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/04/icdn-dantri-com-vn_hoc-sinh-lop-1-1616815159614.jpg" title="Cấm phê bình học sinh trước lớp: Giáo viên bị tước công cụ giáo dục? - 2" /> <figcaption> <p>L&atilde;nh đạo Bộ GD&amp;ĐT dự giờ tại một lớp học ở H&agrave; Nội</p> </figcaption> </figure> <p><strong>Tước bỏ quyền gi&aacute;o dục của gi&aacute;o vi&ecirc;n</strong></p> <p>Theo thầy gi&aacute;o Trần Trung Hiếu, gi&aacute;o vi&ecirc;n Lịch sử trường THPT chuy&ecirc;n Phan Bội Ch&acirc;u (Nghệ An), điều khoản n&agrave;y của th&ocirc;ng tư 32 c&oacute; phần thiếu thực tế.</p> <p>Trong mọi lĩnh vực cũng như trong gi&aacute;o dục, lu&ocirc;n phải duy tr&igrave; 2 yếu tố &quot;ph&aacute;p trị&quot; v&agrave; &quot;đức trị&quot;. Khen thưởng khi c&oacute; ưu điểm, th&agrave;nh t&iacute;ch đồng thời cũng cần c&oacute; ph&ecirc; b&igrave;nh, kỷ luật khi vi phạm kỷ cương.</p> <p>Học sinh trong thời của 4.0 c&oacute; qu&aacute; nhiều th&uacute; vui, c&aacute;m dỗ dễ dẫn đến những t&aacute;c động v&agrave;o việc học h&agrave;nh, thi cử. C&aacute;c em sơ suất, thiếu s&oacute;t, thậm ch&iacute; sai phạm, sai lầm cũng l&agrave; điều dễ hiểu.</p> <p>Những l&uacute;c như vậy, cần c&oacute; sự ph&ecirc; b&igrave;nh của người lớn, của cha mẹ, thầy c&ocirc; để gi&uacute;p c&aacute;c em nhận thức được đ&uacute;ng - sai để sửa đổi.</p> <p>Bất kỳ một đất nước hay một x&atilde; hội n&agrave;o m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sự nhắc nhở, ph&ecirc; b&igrave;nh hay xử l&yacute; kỷ luật th&igrave; x&atilde; hội sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n kỷ cương, ph&eacute;p nước.</p> <p>Việc kh&ocirc;ng được ph&ecirc; b&igrave;nh học sinh trước lớp, trước trường đ&atilde; tước bỏ quyền gi&aacute;o dục của gi&aacute;o vi&ecirc;n, nh&agrave; trường tạo cơ hội cho c&aacute;ch h&agrave;nh xử theo kiểu &quot;d&acirc;n chủ qu&aacute; trớn&quot; của học sinh với gi&aacute;o vi&ecirc;n, tạo tiền lệ xấu cho nhiều h&agrave;nh vi học sinh xem thường gi&aacute;o vi&ecirc;n.</p> <p>Khi đối mặt với học sinh c&aacute; biệt c&oacute; những biểu hiện như vậy, nếu gi&aacute;o vi&ecirc;n h&agrave;nh xử thiếu tinh tế, cẩn trọng th&igrave; sẽ đ&oacute;n nhận sự chỉ tr&iacute;ch dữ dội từ b&aacute;o ch&iacute;, mạng x&atilde; hội, của phụ huynh v&agrave; c&aacute;c h&igrave;nh thức kỷ luật của ng&agrave;nh.</p> <p>&quot;L&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n, t&ocirc;i lu&ocirc;n phản đối c&aacute;c đồng nghiệp của m&igrave;nh mạt s&aacute;t, chửi bới hoặc đ&aacute;nh đập học tr&ograve; sai phạm, nhưng t&ocirc;i kh&ocirc;ng đồng thuận việc kh&ocirc;ng được ph&ecirc; b&igrave;nh học sinh trước lớp, trước trường khi c&aacute;c em vi phạm kỷ luật.</p> <p>Vấn đề quan trọng l&agrave; c&aacute;ch thức, h&igrave;nh thức nhắc nhở như thế n&agrave;o của thầy c&ocirc; để c&aacute;c em t&acirc;m phục, khẩu phục nhận ra c&aacute;i sai của m&igrave;nh để sửa chữa v&agrave; tiến bộ&quot;, thầy Hiếu n&oacute;i.</p> <p>Gi&aacute;o dục l&agrave; cả một nghệ thuật n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; một c&ocirc;ng thức chung cho tất cả mọi học sinh.</p> <p>C&oacute; nhiều học sinh th&igrave; nhờ sự động vi&ecirc;n, kh&iacute;ch lệ, khen thưởng m&agrave; tiến bộ nhanh. C&oacute; những em nhờ thầy c&ocirc; tận t&acirc;m, nghi&ecirc;m khắc, ph&ecirc; b&igrave;nh v&agrave; kỷ luật m&agrave; trưởng th&agrave;nh.</p> <p>Gi&aacute;o dục muốn hiệu quả phải lu&ocirc;n l&agrave; một ph&eacute;p cộng h&agrave;i h&ograve;a của 3 yếu tố: Gia đ&igrave;nh, nh&agrave; trường v&agrave; x&atilde; hội. Một nền gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển phải l&agrave; một nền gi&aacute;o dục c&oacute; kỷ cương, kỷ luật v&agrave; t&igrave;nh thương, tr&aacute;ch nhiệm.</p> <div class="content-box align-center"> <p><strong>T&ocirc;n trọng quyền của học sinh</strong></p> <p>Thầy gi&aacute;o Nguyễn Cao Cường - Hiệu trưởng trường THCS Th&aacute;i Thịnh (Đống Đa, H&agrave; Nội) cho biết, từ nhiều năm nay trường đ&atilde; tạo ra c&aacute;ch thức xử l&yacute; kỷ luật tr&ecirc;n lớp kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến đại đa số học sinh.</p> <p>Với từng trường hợp cụ thể, gi&aacute;o vi&ecirc;n cần b&oacute;c t&aacute;ch để gi&aacute;o dục v&agrave; đảm bảo t&iacute;nh ri&ecirc;ng tư của học sinh. Đ&ocirc;i khi, nhắc nhở c&aacute;c em trước lớp ngay l&uacute;c đ&oacute; lại phản t&aacute;c dụng.</p> <p>C&acirc;u chuyện một gi&aacute;o vi&ecirc;n tại Trung t&acirc;m GDNN-GDTX quận Ba Đ&igrave;nh c&aacute;ch đ&acirc;y kh&ocirc;ng l&acirc;u từng bị học sinh phản ứng đến mức, lao l&ecirc;n b&agrave;n gi&aacute;o vi&ecirc;n t&aacute;t c&ocirc; gi&aacute;o vẫn l&agrave; một b&agrave;i học nh&atilde;n tiền.</p> <p>Việc đưa điểm tổng kết cuối kỳ, cuối năm của học sinh cho phụ huynh, nh&agrave; trường sẽ ph&aacute;t của từng người chứ kh&ocirc;ng phải in chung của cả lớp. Trường hợp n&agrave;o cần g&oacute;p &yacute; sẽ trao đổi ri&ecirc;ng để t&ocirc;n trọng quyền ri&ecirc;ng tư của trẻ.</p> <p>Đ&agrave;o tạo con người phải theo qu&aacute; tr&igrave;nh. Từ l&uacute;c mới v&agrave;o trường, gi&aacute;o vi&ecirc;n phải nắm r&otilde; kh&iacute; chất của từng học sinh v&agrave; c&oacute; t&aacute;c động ph&ugrave; hợp&hellip;</p> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top