Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều môn học ở lớp 6 sử dụng trong năm học 2021-2021 sẽ được tích hợp lại thay vì tách biệt như trước đây.

<div> <p>Theo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng hiện h&agrave;nh, bậc THCS, c&aacute;c m&ocirc;n học Lịch sử, Địa l&yacute;, Vật l&yacute;, H&oacute;a học, Sinh học l&agrave; ri&ecirc;ng biệt. Tuy nhi&ecirc;n trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, c&aacute;c m&ocirc;n học n&agrave;y sẽ t&iacute;ch hợp trở lại hai m&ocirc;n ch&iacute;nh gồm: Khoa học tự nhi&ecirc;n; Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute;. Điều n&agrave;y khiến nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh lo lắng việc dạy v&agrave; học bị x&aacute;o trộn khi c&aacute;c thầy c&ocirc; đ&atilde; quen với việc dạy đơn m&ocirc;n.</p> <p>Tiến sĩ Nguyễn Văn Ninh, đồng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 &ndash; bộ C&aacute;nh diều cho biết, trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, hai m&ocirc;n học Lịch sử v&agrave; Đại l&yacute; sẽ gộp lại, gọi chung l&agrave; m&ocirc;n Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute;. &Ocirc;ng c&ugrave;ng nh&oacute;m t&aacute;c giả vừa ho&agrave;n th&agrave;nh việc bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa li&ecirc;n m&ocirc;n mới n&agrave;y.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_anh6-23083376.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">TS Nguyễn Văn Ninh, đồng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 &ndash; bộ C&aacute;nh diều.</p> </figcaption> </figure> <p>D&ugrave; kiến thức ở hai m&ocirc;n giao nhau nhưng vẫn sẽ đảm bảo t&iacute;nh ph&acirc;n m&ocirc;n nhất định. Theo đ&oacute;, nội dung trong s&aacute;ch Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; c&aacute;c cấp học từ THCS trở lại sẽ c&oacute; bốn chủ đề gồm: Ph&aacute;t kiến địa l&yacute;- đ&ocirc; thị trong lịch sử; đồng bằng s&ocirc;ng Hồng; đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long v&agrave; chủ quyền biển đảo. Bốn chủ đề t&iacute;ch hợp tr&ecirc;n được thiết kế từ lớp 7 đến lớp 9, ri&ecirc;ng lớp 6 mới chỉ dừng lại ở việc gộp hai ph&acirc;n m&ocirc;n th&agrave;nh một, chưa c&oacute; nhiều sự giao thoa.</p> <p>Trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 mới, nh&oacute;m t&aacute;c giả vẫn lồng gh&eacute;p th&ecirc;m chủ đề về biển đảo. C&aacute;c kiến thức kh&ocirc;ng chỉ đơn thuần nguy&ecirc;n về biển đảo, m&agrave; c&ograve;n c&aacute;c vấn đề về chủ quyền, x&aacute;c định vị tr&iacute; chiến lược của biển đảo Việt Nam, từ đ&oacute; gi&uacute;p n&acirc;ng cao tinh thần tr&aacute;ch nhiệm về việc bảo vệ chủ quyền d&acirc;n tộc của học sinh.</p> <p>Tương tự, c&aacute;c m&ocirc;n như Sinh học, H&oacute;a học, Vật l&yacute; cũng được t&iacute;ch hợp th&agrave;nh m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n trong chương tr&igrave;nh s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 6.</p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn, Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Khoa học tự nhi&ecirc;n lớp 6 - bộ C&aacute;nh Diều th&ocirc;ng tin: <em>&ldquo;Khi l&agrave;m s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 6, ch&uacute;ng t&ocirc;i x&aacute;c định x&acirc;y dựng Khoa học tự nhi&ecirc;n l&agrave; m&ocirc;n học t&iacute;ch hợp, c&ograve;n Địa l&yacute; v&agrave; Lịch sử l&agrave; m&ocirc;n học phối hợp. S&aacute;ch gi&aacute;o khoa m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n phải đảm bảo vừa hỗ trợ cho gi&aacute;o vi&ecirc;n giảng dạy t&iacute;ch hợp, vừa đổi mới phương ph&aacute;p giảng dạy trước y&ecirc;u cầu ph&ugrave; hợp với năng lực học sinh&quot;.</em></p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_anh8-23092357.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn, Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Khoa học tự nhi&ecirc;n lớp 6 - bộ C&aacute;nh diều.</p> </figcaption> </figure> <p>Về c&aacute;ch bố tr&iacute; nội dung, c&aacute;c t&aacute;c giả bi&ecirc;n soạn x&acirc;y dựng theo mạch nội dung, t&iacute;ch hợp c&aacute;c kiến thức. V&iacute; dụ khi c&ocirc; gi&aacute;o dạy về vật thể sống, nội dung kh&ocirc;ng chỉ đơn thuần l&agrave; kiến thức sinh học, m&agrave; c&ograve;n t&iacute;ch hợp nhiều kiến thức kh&aacute;c nhau. Do vậy, đ&ograve;i hỏi gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy Sinh học ngo&agrave;i việc dạy kiến thức phải đảm nhận th&ecirc;m việc bổ sung c&aacute;c kiến thức nền cho học sinh.</p> <p>Việc t&iacute;ch hợp sẽ giảm nội dung tr&ugrave;ng lặp giữa c&aacute;c m&ocirc;n học Vật l&yacute;, Ho&aacute; học v&agrave; Sinh học. V&iacute; dụ, nội dung protit, lipit, gluxit dạy trong kiến thức Ho&aacute; học th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng cần dạy trong kiến thức Sinh học nữa; kh&aacute;i niệm vật chất đ&atilde; dạy trong nội dụng Ho&aacute; học sẽ kh&ocirc;ng cần dạy trong nội dung Vật l&yacute; nữa; chủ đề về năng lượng trước đ&acirc;y được dạy ri&ecirc;ng trong từng m&ocirc;n nay được t&iacute;ch hợp chung; chủ đề nước trong tự nhi&ecirc;n trước đ&acirc;y được dạy cả ở Ho&aacute; học v&agrave; Vật l&yacute; th&igrave; nay được dạy chung trong m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n.</p> <p>Mặc d&ugrave; dạy m&ocirc;n t&iacute;ch hợp, kh&ocirc;ng c&ograve;n ri&ecirc;ng biệt từng m&ocirc;n như trước đ&acirc;y nhưng số lượng c&ocirc;ng việc của thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng thay đổi</p> <p>Theo vị chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch, ở Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; m&ocirc;n học đầu ti&ecirc;n t&iacute;ch hợp. V&igrave; vậy để gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể dạy được l&agrave; th&aacute;ch thức rất lớn, cần b&aacute;m s&aacute;t nội dung bồi dưỡng, tập huấn.</p> <p>&Ocirc;ng cũng cho biết, việc viết s&aacute;ch lần n&agrave;y cũng rất vất vả. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm m&agrave; c&ograve;n cần t&igrave;nh y&ecirc;u thực sự với đổi mới gi&aacute;o dục mới c&oacute; thể vượt qua. S&aacute;ch được bi&ecirc;n soạn với phương ch&acirc;m tinh giảm, kế thừa nội dung hiện h&agrave;nh, đạt được y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, thiết thực, gắn liền với cuộc sống. Th&ocirc;ng qua m&ocirc;n học gi&uacute;p học sinh khơi nguồn s&aacute;ng tạo, tư duy rộng hơn trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; quan điểm xuy&ecirc;n suốt trong qu&aacute; tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa C&aacute;nh diều.</p> <p><em>&quot;Mỗi quốc gia sẽ c&oacute; những c&aacute;ch t&iacute;ch hợp c&aacute;c m&ocirc;n kh&aacute;c nhau. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chọn c&aacute;ch t&iacute;ch hợp ở mức độ vừa phải, ph&ugrave; hợp với tr&igrave;nh độ gi&aacute;o vi&ecirc;n phổ th&ocirc;ng hiện h&agrave;nh, để c&aacute;c thầy c&ocirc; y&ecirc;n t&acirc;m giảng dạy&quot;</em>, ph&oacute; gi&aacute;o sư Tuấn nhấn mạnh.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_sach-giao-khoa-lop-6-moi-23150380.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">(Ảnh minh họa)</p> </figcaption> </figure> <p><strong>T&iacute;ch hợp kh&ocirc;ng phải trộn lẫn</strong></p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn cho biết, trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới ch&uacute; trọng việc đ&aacute;nh gi&aacute; năng lực của học sinh, điều n&agrave;y được t&iacute;ch lũy th&ocirc;ng qua cả qu&aacute; tr&igrave;nh học tập d&agrave;i, kết hợp giữa đ&aacute;nh gi&aacute; thường xuy&ecirc;n v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; định kỳ, khơi gợi khả năng li&ecirc;n hệ kiến thức của c&aacute;c em hơn l&agrave; việc phải học thuộc, phải học ghi nhớ.</p> <p>Dạy học t&iacute;ch hợp l&agrave; nhu cầu ph&aacute;t triển năng lực, kh&ocirc;ng chỉ &aacute;p dụng ri&ecirc;ng với c&aacute;c m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n m&agrave; c&aacute;c m&ocirc;n học kh&aacute;c cũng phải t&iacute;nh to&aacute;n đến xu hướng n&agrave;y. Hiện c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đều dạy t&iacute;ch hợp c&aacute;c m&ocirc;n n&agrave;y, thậm ch&iacute; rất kh&oacute; để t&igrave;m ra nước n&agrave;o kh&ocirc;ng dạy t&iacute;ch hợp, c&aacute;c nước anh em như L&agrave;o, Campuchia đ&atilde; &aacute;p dụng từ rất l&acirc;u.</p> <p>Dạy v&agrave; học t&iacute;ch hợp kh&ocirc;ng phải trộn lẫn hỗn độn nội dung m&ocirc;n n&agrave;y với m&ocirc;n kia. Kiến thức Ho&aacute; học vẫn phải l&agrave; Ho&aacute; học, Sinh học vẫn phải l&agrave; Sinh học, kh&ocirc;ng biến dạng, m&agrave; t&iacute;ch hợp c&aacute;c kiến thức, li&ecirc;n kết tạo th&agrave;nh mạch với nhau.</p> <p>&quot;<em>Dạy học t&iacute;ch hợp phải đảm bảo t&iacute;nh đa dạng, t&iacute;nh tương t&aacute;c, t&iacute;nh hệ thống, quy luật vận động v&agrave; biến đổi, tất cả những t&iacute;nh chất n&agrave;y l&agrave; sợi d&acirc;y li&ecirc;n kết với nhau. Dạy v&agrave; học t&iacute;ch hợp c&oacute; kh&oacute; kh&ocirc;ng? Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng để ph&ugrave; hợp với chương tr&igrave;nh dạy v&agrave; học THCS v&agrave; THPT. Thực chất t&iacute;ch hợp n&agrave;y mới ở mức n&ocirc;ng, chưa phải t&iacute;ch hợp qu&aacute; s&acirc;u th&agrave;nh chuy&ecirc;n đề. Do vậy. gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m trong dạy v&agrave; học&quot;, </em>&ocirc;ng Tuấn khẳng định.</p> <div class="ads-item lh0">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vtc.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top