Bộ Y tế: Hơn 100.000 trẻ được tiêm vắc xin ComBE Five, không có chuyện tạm dừng tiêm

GS.TS Đặng Đức Anh - Viện trưởng Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, tính đến 6/1/2019 việc tiêm vắc xin ComBE Five đã triển khai tại 19 tỉnh thành với 101.862 trẻ được tiêm. Đa số các phản ứng xảy ra là thông thường. Bộ Y tế khuyến cáo các gia đình đưa trẻ đi tiêm đúng lịch, thực hiện đúng các hướng dẫn của cán bộ y tế về chăm sóc, theo dõi các phản ứng sau tiêm chủng.

<p style="text-align: justify;"><strong><span>Cuối th&aacute;ng 1/2019 sẽ ti&ecirc;m quy m&ocirc; to&agrave;n quốc</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Tại Hội thảo truyền th&ocirc;ng về ti&ecirc;m chủng mở rộng diễn ra chiều 7/1, GS.TS Đặng Đức Anh cho biết, trong th&aacute;ng 10 v&agrave; 11/2018, Bộ Y tế đ&atilde; triển khai vắc xin ComBE Five tại 7 tỉnh: H&agrave; Nam, Bắc Giang, Y&ecirc;n B&aacute;i, Kon Tum, B&igrave;nh Định, Đồng Th&aacute;p, B&agrave; Rịa &ndash; Vũng T&agrave;u. Đ&atilde; c&oacute; 17.356 trẻ được ti&ecirc;m chủng vắc xin n&agrave;y với phản ứng th&ocirc;ng thường sau ti&ecirc;m chủng l&agrave; 5,5%.</p> <p style="text-align: justify;">Đến ng&agrave;y 6/1/2019, <span>vắc xin</span> n&agrave;y đ&atilde; được triển khai được 19 tỉnh tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n quốc với 101.862 trẻ được ti&ecirc;m <span>vắc xin</span> ComBE Five. Theo b&aacute;o c&aacute;o của c&aacute;c địa phương, tỷ lệ phản ứng th&ocirc;ng thường như sốt nhẹ, sưng đau nhẹ tại chỗ ti&ecirc;m, c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c như kh&oacute; chịu, quấy kh&oacute;c được ghi nhận l&agrave; 1,73%.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, cũng ghi nhận một số trường hợp sốt cao, quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i với tỷ lệ khoảng 0,05%. C&aacute;c trường hợp n&agrave;y đều đ&atilde; ổn định sau khi được c&aacute;n bộ y tế theo d&otilde;i, điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện, việc ti&ecirc;m đồng bộ tr&ecirc;n cả 63 tỉnh/th&agrave;nh chưa thể triển khai v&igrave; mỗi tỉnh/th&agrave;nh c&oacute; lịch ti&ecirc;m kh&aacute;c nhau. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Dự &aacute;n Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia đ&atilde; ph&acirc;n bổ <span>vắc xin</span> đến 63 tỉnh/th&agrave;nh phố v&agrave; hướng dẫn triển khai ti&ecirc;m <span>vắc xin</span>; ch&uacute; trọng thực h&agrave;nh ti&ecirc;m chủng an to&agrave;n, đặc biệt l&agrave; kh&aacute;m s&agrave;ng lọc v&agrave; tư vấn cho c&aacute;c bậc cha mẹ c&aacute;ch theo d&otilde;i v&agrave; chăm s&oacute;c cho trẻ sau ti&ecirc;m chủng.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/07/9ba7aa2e5cd01a0624ebdf8c9b660fc2.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>GS.TS Đặng Đức Anh ph&aacute;t biểu tại hội thảo.</em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Trước th&ocirc;ng tin c&oacute; tỉnh xin tạm dừng ti&ecirc;m vắc xin ComBE Five, c</span>&aacute;c chuy&ecirc;n gia khẳng định, kh&ocirc;ng c&oacute; việc sẽ dừng ti&ecirc;m&nbsp;<span>vắc xin ComBE Five. </span></p> <p style="text-align: justify;">&quot;Trước khi sử dụng ở Việt Nam, vắc xin n&agrave;y đ&atilde; được sử dụng tại 39 quốc gia kh&aacute;c với 400 triệu liều. Vắc xin <span>ComBE Five</span> được đ&aacute;nh gi&aacute; đạt ti&ecirc;u chuẩn theo Tổ chức Y tế thế giới.&nbsp;<span>Bộ Y tế đang tiếp tục chỉ đạo c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh ti&ecirc;m vắc xin ComBE Five theo đ&uacute;ng kế hoạch tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n quốc, dự kiến cuối th&aacute;ng 1/2019&quot;- chuy&ecirc;n gia dịch tễ cho hay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tỉ lệ phản ứng sau ti&ecirc;m nằm trong giới hạn của WHO</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Vắc xin ComBE Five l&agrave; vắc xin thay thế vắc xin Quinvaxem trong ti&ecirc;m chủng mở rộng do nh&agrave; sản xuất đ&atilde; ngừng sản xuất tr&ecirc;n quy m&ocirc; to&agrave;n cầu. GS.TS Đặng Đức Anh cho biết, vắc xin Quinvaxem được ti&ecirc;m từ năm 2010 &ndash; 2018 đến nay với số lượng sử dụng lớn tới 10 triệu liều. Trong khi đ&oacute;, <span>vắc xin</span> ComBE Five mới sử dụng từ th&aacute;ng 11/2018 đến nay với khoảng 100 ngh&igrave;n liều n&ecirc;n chưa thể so s&aacute;nh được ch&iacute;nh x&aacute;c về tỉ lệ phản ứng sau ti&ecirc;m chủng giữa 2 loại vắc xin.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, theo nhận định của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, sơ bộ tỉ lệ phản ứng sau ti&ecirc;m thường gặp của vắc xin ComBE Five nằm trong giới hạn của Tổ chức Y tế thế giới.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Vaccine ComBE Five c&oacute; th&agrave;nh phần tương tự như vắc xin Quinvaxem. Theo t&agrave;i liệu của WHO, tỉ lệ phản ứng th&ocirc;ng thường đối với c&aacute;c <span>vắc xin</span> chứa th&agrave;nh phần ho g&agrave; to&agrave;n tế b&agrave;o như: sốt từ 38-39 độ C chiếm tới 44,5%, phản ứng 38,5%, n&oacute;ng đỏ tại chỗ ti&ecirc;m c&oacute; thể tới 56,3%, đau 25,6%, c&aacute;c phản ứng kh&aacute;c như quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i l&agrave; 3,5%. C&aacute;c phản ứng nặng c&oacute; thể gặp như co giật, giảm trương lực cơ, sốc phản vệ (20 trường hợp tr&ecirc;n 1 triệu liều vắc xin sử dụng), c&aacute;c phản ứng n&agrave;y cần được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời tại cơ sở y tế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/07/hon-100000-tre-duoc-tiem-vac-xin-combe-five-chu-yeu-la-phan-ung-thong-thuong1546856656(1).jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Ti&ecirc;m vắc xin l&agrave; cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Ảnh minh họa.</em></p> <p style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u hỏi về việc kh&aacute;m s&agrave;ng lọc tại c&aacute;c trạm y tế x&atilde;/phường đ&atilde; được tập huấn kỹ lưỡng cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế hay chưa? GS.TS Đặng Đức Anh khẳng định: &quot;Kh&ocirc;ng chỉ ri&ecirc;ng việc ti&ecirc;m vắc xin ComBE Five m&agrave; tất cả c&aacute;c loại vắc xin đều c&oacute; lớp tập huấn v&agrave; c&aacute;n bộ tham gia ti&ecirc;m chủng đều phải c&oacute; chứng chỉ. Những cơ sở ti&ecirc;m dịch vụ cũng được tập huấn giống như tập huấn với trạm y tế x&atilde;, phường. Ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện kh&aacute;m s&agrave;ng lọc theo đ&uacute;ng quy định chung, kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt giữa ti&ecirc;m chủng dịch vụ với ti&ecirc;m chủng mở rộng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">GS. Đức Anh cũng cho biết th&ecirc;m, tất cả <span>vắc xin</span> nhập khẩu về Việt Nam n&oacute;i chung v&agrave; <span>vắc xin</span> ComBE Five n&oacute;i ri&ecirc;ng đều được chuyển về theo l&ocirc;, được kiểm định ri&ecirc;ng biệt kh&ocirc;ng phải kiểm định một lần. C&aacute;c vắc xin đưa v&agrave;o ti&ecirc;m đều đạt ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n qua kiểm định, được cấp giấy ph&eacute;p lưu h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Cần theo d&otilde;i con li&ecirc;n tục sau ti&ecirc;m chủng</strong><br /> <br /> Cục trưởng Cục Y tế Dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế Trần Đắc Phu cho biết, Bộ Y tế chỉ đạo c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh phố thực hiện ti&ecirc;m vắc xin ComBE Five theo kế hoạch, thực hiện đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng an to&agrave;n, kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, theo d&otilde;i sau ti&ecirc;m chủng 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng, tư vấn cho cha mẹ biết c&aacute;ch theo d&otilde;i v&agrave; chăm s&oacute;c trẻ sau ti&ecirc;m chủng.<br /> <br /> Bộ Y tế khuyến c&aacute;o c&aacute;c gia đ&igrave;nh đưa trẻ đi ti&ecirc;m đ&uacute;ng lịch, thực hiện đ&uacute;ng c&aacute;c hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế về chăm s&oacute;c, theo d&otilde;i c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m chủng.<br /> <br /> Cha mẹ cần chủ động th&ocirc;ng b&aacute;o về t&igrave;nh trạng sức khỏe hiện tại của con m&igrave;nh như trẻ đang bị ốm, đang d&ugrave;ng thuốc, tiền sử dị ứng đặc biệt c&oacute; phản ứng mạnh với lần ti&ecirc;m chủng trước như sốt cao, quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, ph&aacute;t ban, sưng nề v&ugrave;ng ti&ecirc;m.<br /> <br /> Sau ti&ecirc;m chủng cho trẻ n&ecirc;n ở lại điểm ti&ecirc;m chủng 30 ph&uacute;t để c&aacute;n bộ y tế theo d&otilde;i v&agrave; kịp thời xử tr&iacute; nếu c&oacute; phản ứng bất thường xảy ra. Khi về nh&agrave; th&igrave; c&aacute;c phụ huynh theo d&otilde;i con trong thời gian 24-36 giờ xem c&oacute; biểu hiện bất thường n&agrave;o kh&ocirc;ng để th&ocirc;ng b&aacute;o cho cơ sở y tế gần nhất.<br /> <br /> Khi trẻ c&oacute; biểu hiện bất thường về sức khỏe như sốt cao từ 39 độ C trở l&ecirc;n, co giật, ph&aacute;t ban, kh&oacute;c th&eacute;t, t&iacute;m t&aacute;i, kh&oacute; thở, li b&igrave;, mệt lả, b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;&hellip; phải đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kh&aacute;m v&agrave; điều trị.<br /> <br /> Nếu cha mẹ kh&ocirc;ng y&ecirc;n t&acirc;m về sức khỏe của con m&igrave;nh sau khi ti&ecirc;m chủng, h&atilde;y đến gặp c&aacute;n bộ y tế để được kh&aacute;m v&agrave; tư vấn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top