Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong các thông tư về tiêu chuẩn là phù hợp, đúng đắn

Theo ông Trương Hải Long, Vụ trưởng Vụ Công chức, viên chức (Bộ Nội vụ), chủ trương bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong các thông tư về tiêu chuẩn là phù hợp, là chủ trương đúng đắn và tạo sự đồng thuận.

<div> <div id="divfirst"> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/19/cdnmedia-baotintuc-vn_giao-vien-19321a.jpg" /> <figcaption>Gi&aacute;o vi&ecirc;n H&agrave; Nội giảng dạy trực tuyến trong thời gian ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19. Ảnh minh họa: Thanh T&ugrave;ng/TTXVN</figcaption> </figure> </div> <p>Li&ecirc;n quan đến việc giảm tải về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong c&ocirc;ng t&aacute;c tuyển dụng, sử dụng v&agrave; quản l&yacute; đội ngũ c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, trả lời tại họp b&aacute;o định kỳ chiều 19/3, &ocirc;ng Trương Hải Long, Vụ trưởng Vụ C&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức (Bộ Nội vụ) cho biết, vừa qua Bộ Gi&aacute;o dục đ&atilde; ban h&agrave;nh 4 th&ocirc;ng tư về ti&ecirc;u chuẩn đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non v&agrave; phổ th&ocirc;ng c&aacute;c cấp, trong đ&oacute; kh&ocirc;ng quy định phải c&oacute; chứng chỉ ngoại ngữ v&agrave; tin học. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo soạn thảo, Bộ Nội vụ đ&atilde; kịp thời c&oacute; &yacute; kiến để sửa c&aacute;c quy định y&ecirc;u cầu chứng chỉ trong ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c cấp.</p> <p><strong>Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong c&aacute;c th&ocirc;ng tư về ti&ecirc;u chuẩn l&agrave; đ&uacute;ng đắn</strong></p> <p>Hiện nay, trong c&aacute;c quy định về ti&ecirc;u chuẩn c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n đ&atilde; ban h&agrave;nh Th&ocirc;ng tư số 18/2020/TT-BNNPTNT quy định m&atilde; số, ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp v&agrave; xếp lương vi&ecirc;n chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh khuyến n&ocirc;ng, chuy&ecirc;n ng&agrave;nh quản l&yacute;, bảo vệ rừng, trong đ&oacute; cũng kh&ocirc;ng quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.</p> <p>Theo lĩnh vực ngạch c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh quản l&yacute;, Bộ Nội vụ đ&atilde; x&acirc;y dựng th&ocirc;ng tư sửa đổi về ti&ecirc;u chuẩn c&ocirc;ng chức h&agrave;nh ch&iacute;nh v&agrave; c&ocirc;ng chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh văn thư, đ&atilde; gửi lấy &yacute; kiến c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương v&agrave; tổng hợp xong, đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh thẩm định, b&aacute;o c&aacute;o l&atilde;nh đạo Bộ sớm ban h&agrave;nh.</p> <p>&quot;Phải khẳng định rằng, chủ trương bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong c&aacute;c th&ocirc;ng tư về ti&ecirc;u chuẩn l&agrave; ph&ugrave; hợp, l&agrave; chủ trương đ&uacute;ng đắn v&agrave; tạo sự đồng thuận. Khi lấy &yacute; kiến c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương ủng hộ rất cao. Tuy nhi&ecirc;n, bỏ quy định n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng cần ngoại ngữ, tin học nữa. Đ&acirc;y l&agrave; quy định về năng lực. Thủ tướng đ&atilde; c&oacute; quyết định về chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo ngoại ngữ quốc gia, chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo ngoại ngữ đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức. T&ugrave;y y&ecirc;u cầu vị tr&iacute; việc l&agrave;m, cơ quan sử dụng trong thực tế vẫn phải c&oacute;&quot;, &ocirc;ng Trương Hải Long cho hay.</p> <p>&Ocirc;ng Trương Hải Long cũng khẳng định, tuy kh&ocirc;ng nộp chứng chỉ, nhưng trong qu&aacute; tr&igrave;nh tổ chức thi hoặc sử dụng c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, sẽ c&oacute; biện ph&aacute;p tổ chức thi hoặc s&aacute;t hạch để đảm bảo tr&igrave;nh độ, đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu c&ocirc;ng việc. Thẩm quyền quy định ti&ecirc;u chuẩn c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức đ&atilde; được ph&acirc;n cho c&aacute;c bộ quản l&yacute; c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh. Với tr&aacute;ch nhiệm l&agrave; cơ quan tham mưu, gi&uacute;p Ch&iacute;nh phủ quản l&yacute; đội ngũ c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, Bộ Nội vụ sẽ sớm tổ chức c&aacute;c cuộc họp, phối hợp với c&aacute;c bộ quản l&yacute; c&ocirc;ng chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh đưa ra &yacute; tưởng sửa đổi, bổ sung tương tự, đảm bảo đồng bộ v&agrave; c&ocirc;ng bằng giữa c&aacute;c ngạch c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức n&oacute;i chung, giảm tải trong việc tuyển dụng, sử dụng, quản l&yacute; c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức.</p> <p>Theo &ocirc;ng Trương Hải Long, Bộ Nội vụ cũng sẽ sớm l&agrave;m việc với Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng về c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn của ngạch c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức. Hiện Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đang lấy &yacute; kiến sửa đổi quy định về nội dung, h&igrave;nh thức thi v&agrave; x&eacute;t thăng hạng đối với đội ngũ bi&ecirc;n tập vi&ecirc;n, ph&oacute;ng vi&ecirc;n. Theo quy định trước đ&acirc;y, ph&oacute;ng vi&ecirc;n, bi&ecirc;n tập vi&ecirc;n phải qua thi mới được thăng hạng. Triển khai quy định mới của Luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; Luật Vi&ecirc;n chức sửa đổi, hướng tới giảm bớt c&aacute;c thủ tục thi cử phiền h&agrave;, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng bổ sung th&ecirc;m h&igrave;nh thức x&eacute;t thăng hạng với c&aacute;c ngạch vi&ecirc;n chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh. Bộ Nội vụ sẽ sớm thống nhất để Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng ban h&agrave;nh th&ocirc;ng tư n&agrave;y.</p> <p>Về việc c&oacute; bỏ chứng chỉ theo ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp hay kh&ocirc;ng, &ocirc;ng Trương Hải Long cho biết, Luật Vi&ecirc;n chức c&oacute; quy định vi&ecirc;n chức được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp n&agrave;o phải c&oacute; đủ ti&ecirc;u chuẩn của chức danh nghề nghiệp đ&oacute;. Việc đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng đối với vi&ecirc;n chức c&oacute; thể được thực hiện trước khi bổ nhiệm (đ&agrave;o tạo theo chức vụ l&atilde;nh đạo, quản l&yacute;) hoặc khi thay đổi chức danh nghề nghiệp (đ&agrave;o tạo theo ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp) hoặc đ&agrave;o tạo để bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp (đ&agrave;o tạo theo vị tr&iacute; việc l&agrave;m).</p> <p>Triển khai Luật Vi&ecirc;n chức, Nghị định 18 trước đ&acirc;y v&agrave; Nghị định 101 sau n&agrave;y về đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng đội ngũ c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức c&oacute; quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo ti&ecirc;u chuẩn chức danh. Tuy nhi&ecirc;n, Nghị định chỉ quy định chung, kh&ocirc;ng quy định chức danh nghề nghiệp hoặc ngạch c&ocirc;ng chức n&agrave;o phải c&oacute; chứng chỉ bồi dưỡng. Trong ch&ugrave;m th&ocirc;ng tư cũ của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo c&oacute; một số chức danh nghề nghiệp trước đ&acirc;y kh&ocirc;ng quy định phải c&oacute; chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, nhưng đến th&ocirc;ng tư mới lại c&oacute; quy định l&agrave; phải học, dẫn đến c&oacute; c&aacute;ch hiểu chưa thống nhất, khiến gi&aacute;o vi&ecirc;n t&acirc;m tư, lo lắng.</p> <p><strong>Đảm bảo t&iacute;nh li&ecirc;n th&ocirc;ng, thống nhất trong hệ thống ph&aacute;p luật</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin th&ecirc;m, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho hay, năm 2019, Quốc hội sửa Luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; Luật Vi&ecirc;n chức, c&oacute; nhiều điểm mới. Tr&ecirc;n tinh thần của luật mới, Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh hai nghị định về vị tr&iacute; việc l&agrave;m đối với c&ocirc;ng chức v&agrave; vi&ecirc;n chức, quy định r&otilde; bảng m&ocirc; tả c&ocirc;ng việc, x&aacute;c định khung năng lực&hellip; Nghị định cũng ph&acirc;n cấp thẩm quyền cho Bộ quản l&yacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh quy định cụ thể vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; m&ocirc; tả, x&aacute;c định khung năng lực.</p> <p>&ldquo;Đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n th&igrave; Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo chịu tr&aacute;ch nhiệm việc n&agrave;y v&agrave; đương nhi&ecirc;n phải thống nhất với Bộ Nội vụ&rdquo;, Thứ trưởng Bộ Nội vụ n&oacute;i.</p> </div> <div id="divend"> <p>&Ocirc;ng y&ecirc;u cầu c&aacute;c vụ của Bộ, khi x&acirc;y dựng c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật, kể cả nghị định, th&ocirc;ng tư phải c&oacute; nội dung quy định điều khoản chuyển tiếp cụ thể, &aacute;p dụng từ nay trở đi với c&aacute;i g&igrave;, ra l&agrave;m sao, với những người cũ hướng xử l&yacute; như thế n&agrave;o&hellip; Bởi, tất cả những phản &aacute;nh hiện nay c&oacute; vấn đề l&agrave; do thiếu quy định chuyển tiếp.</p> <p>N&ecirc;u v&iacute; dụ &ldquo;Một chuy&ecirc;n vi&ecirc;n cao cấp, chẳng may thiếu chứng chỉ chuy&ecirc;n vi&ecirc;n ch&iacute;nh m&agrave; bắt họ học lại chuy&ecirc;n vi&ecirc;n ch&iacute;nh th&igrave; kh&ocirc;ng thực tiễn&rdquo;, Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng lưu &yacute; phải c&oacute; quy định chuyển tiếp cho những người ph&aacute;t sinh từ thời điểm ban h&agrave;nh quy định chứ kh&ocirc;ng phải &ldquo;hồi tố&rdquo;. C&aacute;c văn bản hiện nay thiếu rất nhiều quy định chuyển tiếp.</p> <p>Nhắc lại tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng l&agrave; r&agrave; so&aacute;t tổng thể c&aacute;c chứng chỉ để x&aacute;c định chứng chỉ n&agrave;o d&ugrave;ng để bổ nhiệm, n&acirc;ng ngạch, chứng chỉ n&agrave;o mang t&iacute;nh chất bồi dưỡng nghiệp vụ, chuy&ecirc;n m&ocirc;n với nghĩa cập nhật kiến thức; c&aacute;i n&agrave;o bắt buộc, c&aacute;i n&agrave;o khuyến kh&iacute;ch, Thứ trưởng Nội vụ đề nghị Vụ C&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức khi sửa th&ocirc;ng tư quy định về c&ocirc;ng chức h&agrave;nh ch&iacute;nh v&agrave; lưu trữ phải r&agrave; so&aacute;t lại. C&ocirc;ng chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh của c&aacute;c bộ như thuế, hải quan, kho bạc, ng&acirc;n h&agrave;ng, thanh tra cũng tổng r&agrave; so&aacute;t to&agrave;n bộ. Khi x&acirc;y dựng c&aacute;c văn bản, cố gắng r&agrave; so&aacute;t lại tr&ecirc;n tinh thần ph&acirc;n cấp to&agrave;n diện.</p> <p>&ldquo;Nghị định 99/2012 của Ch&iacute;nh phủ (về ph&acirc;n c&ocirc;ng, ph&acirc;n cấp thực hiện c&aacute;c quyền, tr&aacute;ch nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nh&agrave; nước đối với doanh nghiệp nh&agrave; nước v&agrave; vốn Nh&agrave; nước đầu tư v&agrave;o doanh nghiệp) đ&atilde; ph&acirc;n cấp rất cụ thể, rất mạnh. Đ&atilde; ph&acirc;n cấp rồi th&igrave; bộ quản l&yacute; ng&agrave;nh phải chịu tr&aacute;ch nhiệm. Như ti&ecirc;u chuẩn của gi&aacute;o vi&ecirc;n, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo phải chủ tr&igrave;, chịu tr&aacute;ch nhiệm, Bộ Nội vụ chỉ tham gia để đảm bảo thống nhất chung&rdquo;, Thứ trưởng Nội vụ khẳng định.</p> <p>Vị l&atilde;nh đạo n&agrave;y cũng đề nghị sửa Nghị định 101/2017/NĐ-CP (về đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức) đảm bảo t&iacute;nh li&ecirc;n th&ocirc;ng thống nhất với vị tr&iacute; việc l&agrave;m, c&aacute;c y&ecirc;u cầu nội dung của Nghị định số 106/2020/NĐ-CP của Ch&iacute;nh phủ (về vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; số lượng người l&agrave;m việc trong đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập) v&agrave; Nghị định 62/2020/NĐ-CP (về vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức), tr&ecirc;n cơ sở Luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; Luật Vi&ecirc;n chức sửa đổi năm 2019 để đảm bảo t&iacute;nh li&ecirc;n th&ocirc;ng, thống nhất trong hệ thống ph&aacute;p luật.</p> <p>&ldquo;Nếu theo tư duy cũ của chế độ chức nghiệp năm 1993 th&igrave; kh&ocirc;ng theo thực tiễn, hiện nay ta đang hỗn hợp giữa chức nghiệp v&agrave; vị tr&iacute; việc l&agrave;m chứ kh&ocirc;ng phải ho&agrave;n to&agrave;n theo vị tr&iacute; việc l&agrave;m&rdquo;, Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng cho hay.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top