Bệnh cúm ở trẻ em và mức độ nguy hiểm

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virut cúm gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng mạnh vào mùa xuân, lúc giao mùa.

<p>Trẻ em l&agrave; đối tượng dễ mắc c&uacute;m do sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m. Khi trẻ mắc c&uacute;m cần được chăm s&oacute;c đ&uacute;ng c&aacute;ch để giảm thiểu c&aacute;c biến chứng nguy hiểm do virut c&uacute;m g&acirc;y ra.</p> <p>Bệnh c&uacute;m do c&aacute;c virut g&acirc;y ra, thường gặp l&agrave; c&uacute;m A/H3N2, A/H1N1, A/H5N1 (rất nguy hiểm) v&agrave; c&uacute;m B. Bệnh l&acirc;y nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người l&agrave;nh th&ocirc;ng qua c&aacute;c giọt bắn nhỏ khi n&oacute;i chuyện, khi ho, hắt hơi. Bệnh c&uacute;m tiến triển thường l&agrave;nh t&iacute;nh, nhưng cũng c&oacute; thể biến chứng nặng v&agrave; nguy hiểm hơn ở trẻ em nhất l&agrave; trẻ dưới 5 tuổi v&agrave; những trường hợp kh&aacute;c như: người c&oacute; bệnh l&yacute; mạn t&iacute;nh về tim mạch v&agrave; h&ocirc; hấp, người bị suy giảm miễn dịch, người tr&ecirc;n 65 tuổi, phụ nữ c&oacute; thai.</p> <p><strong>Triệu chứng v&agrave; c&aacute;c biến chứng của bệnh c&uacute;m ở trẻ em</strong></p> <p>Bệnh c&uacute;m thường bị nhầm với cảm lạnh th&ocirc;ng thường nhưng c&aacute;c triệu chứng của bệnh n&agrave;y thường nghi&ecirc;m trọng hơn những dấu hiệu điển h&igrave;nh của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi.</p> <p>Ở trẻ em, khoảng 2 ng&agrave;y sau khi cơ thể tiếp x&uacute;c với virut c&uacute;m (thời gian ủ bệnh), c&aacute;c triệu chứng ban đầu c&oacute; thể l&agrave; sốt nhẹ rồi tăng dần (c&oacute; thể tr&ecirc;n 39<sup>0</sup>C), ớn lạnh, ho, đau họng, đau tai, chảy nước mắt mũi, mệt mỏi, k&eacute;m ăn, c&oacute; thể xuất hiện triệu chứng ti&ecirc;u chảy. Ở một số trẻ lớn c&oacute; thể thấy đau cơ, đau mỏi ch&acirc;n tay, đau họng, ho v&agrave; nhức ở hốc mắt&hellip; Diễn tiến b&igrave;nh thường, sau từ 4-7 ng&agrave;y, bệnh c&uacute;m sẽ tự khỏi dần, sốt v&agrave; c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c thường biến mất nhưng ho v&agrave; t&igrave;nh trạng mệt mỏi vẫn k&eacute;o d&agrave;i. Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; trường hợp nặng, bệnh để lại nhiều biến chứng nguy hiểm.</p> <p>Khi trẻ mắc c&uacute;m, hệ thống miễn dịch bị giảm, nếu cha mẹ kh&ocirc;ng biết c&aacute;ch ph&ograve;ng tr&aacute;nh v&agrave; chăm s&oacute;c, dễ dẫn đến c&aacute;c biến chứng, bao gồm vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp như vi&ecirc;m họng, thanh quản, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi, hen phế quản kịch ph&aacute;t&hellip;; hoặc vi&ecirc;m nhiễm ngo&agrave;i h&ocirc; hấp như vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m cơ tim, vi&ecirc;m m&agrave;ng ngo&agrave;i tim v&agrave; đặc biệt c&oacute; khả năng g&acirc;y tử vong cao đối với trẻ mắc bệnh mạn t&iacute;nh. Nếu nhiễm c&uacute;m A/H1N1 biến chứng dẫn đến vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, c&ograve;n nhiễm c&uacute;m A/H5N1 th&igrave; dễ biến chứng g&acirc;y vi&ecirc;m phổi nặng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh c&uacute;m l&agrave; hội chứng Reye (g&acirc;y sưng tấy trong gan v&agrave; n&atilde;o). Mặc d&ugrave; hội chứng n&agrave;y &iacute;t gặp nhưng biến chứng rất trầm trọng v&agrave; tỷ lệ tử vong cao. Hội chứng Reye thường gặp nhất ở trẻ từ 2 đến 16 tuổi, v&agrave;i ng&agrave;y sau khi bị c&uacute;m. Khi c&aacute;c triệu chứng của c&uacute;m c&oacute; vẻ như đang bớt dần, trẻ đột nhi&ecirc;n buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n mửa. Sau đ&oacute; khoảng 1-2 ng&agrave;y, trẻ chuyển m&ecirc; sảng, co giật rồi đi dần v&agrave;o h&ocirc;n m&ecirc; v&agrave; c&oacute; thể tử vong.</p> <p><strong>Khi n&agrave;o cần li&ecirc;n hệ với b&aacute;c sĩ nhi khoa?</strong></p> <p>Trẻ dưới 3 th&aacute;ng nếu c&oacute; bất kỳ triệu chứng n&agrave;o của bệnh bao gồm: sốt, ho, quấy kh&oacute;c, b&uacute; k&eacute;m....</p> <p>Trẻ tr&ecirc;n 3 th&aacute;ng th&igrave; đưa trẻ tới gặp b&aacute;c si nhi khoa khi c&oacute; một trong c&aacute;c biểu hiện sau: tiểu &iacute;t hơn b&igrave;nh thường, sốt từ 39<sup>o</sup>C trở l&ecirc;n, sốt qu&aacute; 2 ng&agrave;y, đau tai: quấy kh&oacute;c, lấy tay đập hay v&ograve; tai, cọ tai xuống nệm, người lớn đụng v&agrave;o tai l&agrave; kh&oacute;c, chảy dịch tai, mắt m&agrave;u đỏ hoặc m&agrave;u v&agrave;ng, đổ gh&egrave;n mắt, c&oacute; ho hơn một tuần, nước mũi đặc, xanh l&aacute; c&acirc;y trong hơn hai tuần d&ugrave; c&oacute; vệ sinh, thở nhanh, thở mệt, kh&ograve; kh&egrave;, cảm thấy qu&aacute; lo lắng.</p> <p>Cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay khi trẻ c&oacute; bất kỳ một trong c&aacute;c dấu hiệu sau: li b&igrave; kh&oacute; đ&aacute;nh thức, co giật, kh&ocirc;ng uống được hoặc bỏ b&uacute;, n&ocirc;n tất cả mọi thứ, c&oacute; dấu hiệu t&iacute;m t&aacute;i, tiếng thở r&iacute;t khi nằm y&ecirc;n.</p> <h2><strong>L&agrave;m thế n&agrave;o để chăm s&oacute;c trẻ tốt nhất?</strong></h2> <p>C&uacute;m l&agrave; bệnh do virut g&acirc;y ra n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng, n&acirc;ng cao thể lực, sức đề kh&aacute;ng v&agrave; chờ bệnh tự khỏi. Nếu c&oacute; biến chứng th&igrave; cần điều trị biến chứng.</p> <p>Th&ocirc;ng thường, trẻ mắc c&uacute;m sẽ sốt cao v&agrave; nhanh, thậm ch&iacute; tới 39-40 độ, hơi thở kh&ocirc;ng c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i, cần cho trẻ d&ugrave;ng thuốc hạ sốt (paracetamol hoặc ibuprofen nếu được b&aacute;c sĩ cho ph&eacute;p). Nếu d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc kh&aacute;c phải c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ, bởi dễ g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ như đ&ocirc;ng m&aacute;u, giảm tiểu cầu trong m&aacute;u, thậm ch&iacute; g&acirc;y những biến chứng nguy hiểm như chảy m&aacute;u, suy chức năng gan... Kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng aspirin để hạ sốt cho trẻ. Tuyệt đối kh&ocirc;ng tự &yacute; mua thuốc chống c&uacute;m như tamiflu cho trẻ d&ugrave;ng khi chưa c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p><em>Vệ sinh đường h&ocirc; hấp: </em>Với trẻ lớn c&oacute; thể d&ugrave;ng dung dịch s&uacute;c miệng th&ocirc;ng thường hoặc d&ugrave;ng nước muối sinh l&yacute; để s&uacute;c miệng, vệ sinh sạch đường h&ocirc; hấp để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng bội nhiễm th&ecirc;m vi khuẩn. Đối với trẻ nhỏ kh&ocirc;ng tự s&uacute;c miệng được, cha mẹ c&oacute; thể cho con nằm ngửa cổ tối đa, rồi nhỏ mũi mỗi b&ecirc;n v&agrave;i giọt nước muối sinh l&yacute;, l&agrave;m sạch đường họng - mũi, gi&uacute;p trẻ kh&ocirc;ng bị bội nhiễm do vi khuẩn. Cha mẹ cần ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch ly ph&ograve;ng ngừa bởi virut dễ l&acirc;y truyền qua đường nước bọt bắn v&agrave; từ tay qua miệng.</p> <p><em>Cần b&ugrave; nước v&agrave; bổ sung vitamin</em>: Khi trẻ bị sốt thường mất nước, cần bổ sung vitamin bằng c&aacute;ch cho trẻ ăn đồ lỏng, gi&uacute;p trẻ dễ hấp thu thức ăn v&agrave; b&ugrave; nước bằng việc uống nhiều sữa, nước hoa quả, oresol, gi&uacute;p trẻ hồi phục nhanh. Khi trẻ sốt cao, da xanh t&aacute;i, mệt mỏi, d&ugrave;ng thuốc hạ sốt c&oacute; thể đỡ sốt nhưng trẻ vẫn nằm mệt mỏi, kh&ocirc;ng chịu chơi - c&oacute; thể trẻ dễ nhiễm vi khuẩn. Khi đ&oacute; cha mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế để l&agrave;m th&ecirc;m một số x&eacute;t nghiệm đơn giản như c&ocirc;ng thức m&aacute;u. Nếu thấy bạch cầu tăng cao, c&aacute;c thầy thuốc mới c&oacute; chỉ định d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh. C&ograve;n trong c&aacute;c trường hợp vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp do virut, đặc biệt l&agrave; virut c&uacute;m, nếu cha mẹ tự &yacute; cho con uống thuốc kh&aacute;ng sinh sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng m&agrave; c&ograve;n dễ g&acirc;y t&igrave;nh trạng kh&aacute;ng thuốc, việc điều trị sẽ kh&oacute; khăn hơn.</p> <p>Để ph&ograve;ng bệnh c&uacute;m, cần cho trẻ ti&ecirc;m ph&ograve;ng vắc-xin c&uacute;m, vệ sinh th&acirc;n thể v&agrave; đặc biệt giữ ấm cho trẻ khi ngủ, nhất l&agrave; v&agrave;o thời điểm l&uacute;c nửa đ&ecirc;m, trẻ hay v&atilde; mồ h&ocirc;i v&agrave; lạnh ở gan b&agrave;n ch&acirc;n. Cha mẹ cần ch&uacute; &yacute; lau mồ h&ocirc;i khi con v&atilde; mồ h&ocirc;i bởi l&uacute;c n&agrave;y nhiệt độ cơ thể bốc hơi, sẽ g&acirc;y lạnh, rất dễ g&acirc;y vi&ecirc;m nhiễm đường h&ocirc; hấp.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Nhìn mờ - nguy cơ tiềm ẩn của đột quỵ

Nhìn mờ - nguy cơ tiềm ẩn của đột quỵ

Việc nhầm lẫn giữa nhìn mờ do đột quỵ và các bệnh về mắt là một vấn đề phổ biến, sự chủ quan có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khiến người bệnh mất đi cơ hội điều trị sớm hoặc để lại những di chứng nặng nề.
back to top