Bài tập trị liệu rối loạn khớp thái dương hàm

(khoahocdoisong.vn) - 15 - 20% dân số mắc chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMD) gây đau và khó há miệng. 90% bệnh nhân có thể được cải thiện nhờ thay đổi thói quen và tập các bài tập.

<div> <p style="text-align: justify;"><strong>Bệnh nặng hơn khi căng thẳng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chứng rối loạn khớp th&aacute;i dương h&agrave;m l&agrave; một nh&oacute;m c&aacute;c biểu hiện như đau, tiếng k&ecirc;u khớp, kh&oacute; h&aacute; miệng ở một b&ecirc;n hoặc hai b&ecirc;n v&ugrave;ng m&aacute;, v&ugrave;ng th&aacute;i dương. Cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu n&agrave;y thường tăng l&ecirc;n khi nhai. Bệnh rất thường gặp,&nbsp;khoảng 15 - 20% d&acirc;n số c&oacute; c&aacute;c triệu chứng của TMD.</p> </div> <p style="text-align: justify;">Triệu chứng: Đau v&ugrave;ng m&aacute; hoặc th&aacute;i dương, đau c&oacute; thể lan xuống v&ugrave;ng cổ, đau tăng khi ngủ dậy hoặc khi nhai; Tiếng k&ecirc;u &ldquo;click&rdquo; khi h&aacute; ngậm miệng; Kh&oacute; h&aacute; miệng; &Ugrave; tai; Đ&ocirc;i khi c&oacute; thể đau đầu. Hiện nay c&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa t&igrave;m được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh x&aacute;c g&acirc;y TMD, c&oacute; một số yếu tố ch&iacute;nh: Th&oacute;i quen cắn chặt hai h&agrave;m răng với nhau - hay gặp khi bạn tập trung hoặc lo lắng qu&aacute; mức; Nghiến răng v&agrave;o ban đ&ecirc;m khi ngủ hoặc thậm ch&iacute; v&agrave;o ban ng&agrave;y; C&aacute;c khớp v&agrave; cơ bị căng do th&oacute;i quen cắn b&uacute;t, cắn m&oacute;ng tay hoặc giữ điện thoại giữa cổ v&agrave; vai; C&aacute;c cơ hoạt động qu&aacute; mức do ăn đồ dai hoặc nhai kẹo cao su.</p> <p style="text-align: justify;">TMD l&agrave; một bệnh l&yacute; thường kh&ocirc;ng g&acirc;y nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh c&oacute; thể tự khỏi v&agrave; rất dễ t&aacute;i ph&aacute;t. C&aacute;c triệu chứng thường nặng hơn khi bệnh nh&acirc;n bị căng thẳng t&acirc;m l&yacute;, stress hoặc trầm cảm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>90% cải thiện triệu chứng khi thay đổi th&oacute;i quen</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; nhiều phương ph&aacute;p đơn giản c&oacute; thể sử dụng để điều trị TMD, tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; phương ph&aacute;p n&agrave;o chắc chắn hiệu quả cho tất cả bệnh nh&acirc;n. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng, 90% bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể cải thiện được triệu chứng của m&igrave;nh bằng c&aacute;ch thay đổi th&oacute;i quen, tập c&aacute;c b&agrave;i tập v&agrave; đeo m&aacute;ng. Ngo&agrave;i ra, một số c&aacute;c phương ph&aacute;p kh&aacute;c c&oacute; thể được sử dụng như vật l&yacute; trị liệu, thuốc, bơm rửa khớp. Rất hiếm c&aacute;c trường hợp phải phẫu thuật.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c chắc chắn c&aacute;c triệu chứng kh&ocirc;ng thể thuy&ecirc;n giảm.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng cắn chặt hai h&agrave;m răng v&agrave;o nhau. Vị tr&iacute; tốt nhất của h&agrave;m dưới l&agrave; c&aacute;c răng hai h&agrave;m t&aacute;ch nhẹ khỏi nhau v&agrave; kh&ocirc;ng di chuyển qua lại, điều n&agrave;y gi&uacute;p cho khớp th&aacute;i dương h&agrave;m v&agrave; c&aacute;c cơ c&oacute; thời gian để nghỉ ngơi v&agrave; liền thương. C&aacute;c răng&nbsp;chỉ n&ecirc;n chạm nhau khi nhai, nuốt v&agrave; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh h&aacute; miệng qu&aacute; to;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh th&oacute;i quen cắn m&oacute;ng tay hoặc nhai kẹo cao su;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh c&aacute;c tư thế m&agrave; g&acirc;y căng cơ ở cổ v&agrave; vai như nằm sấp;</p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;n ăn mềm, tr&aacute;nh c&aacute;c đồ ăn dai, cứng;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh uống c&agrave; ph&ecirc; v&agrave; h&uacute;t thuốc;</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc giảm đau như paracetamol v&agrave; ibuprofen được sử dụng trong thời gian ngắn khi bệnh nh&acirc;n bị đau nhiều;</p> <p style="text-align: justify;">- Nếu c&aacute;c triệu chứng kh&ocirc;ng giảm khi &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tr&ecirc;n, bạn n&ecirc;n đến kh&aacute;m b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa.</p> <p style="text-align: justify;">- Cố gắng giảm stress, n&ecirc;n nghỉ ngơi, d&agrave;nh &iacute;t nhất 10 - 15 ph&uacute;t mỗi ng&agrave;y để thư gi&atilde;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập một c&aacute;ch chậm r&atilde;i v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng, thả lỏng c&aacute;c cơ c&agrave;ng nhiều c&agrave;ng tốt. Hầu hết bệnh nh&acirc;n đều giảm triệu chứng khi thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập n&agrave;y, nhưng nếu bạn thấy đau hoặc kh&oacute; chịu hơn, h&atilde;y dừng tập.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập số 1 &ndash; Mở miệng đ&uacute;ng c&aacute;ch: N&ecirc;n thực hiện trước gương, sau khi chải răng v&agrave;o buổi s&aacute;ng v&agrave; tối. Nh&igrave;n v&agrave;o gương, bạn sẽ kiểm tra được h&agrave;m dưới của m&igrave;nh di chuyển theo một đường thẳng khi h&aacute; v&agrave; ngậm miệng.</p> <p style="text-align: justify;">Đứng trước gương, đặt ng&oacute;n tay của bạn ph&iacute;a trước ống tai ngo&agrave;i. Cong lưỡi l&ecirc;n ph&iacute;a tr&ecirc;n để chạm v&agrave;o v&ograve;m miệng. Giữ lưỡi ở vị tr&iacute; n&agrave;y, mở miệng một c&aacute;ch từ từ v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng. Lưu &yacute; rằng, h&agrave;m của bạn di chuyển theo một đường thẳng, tr&aacute;nh lệch sang một b&ecirc;n. Lặp lại c&aacute;c động t&aacute;c 5 lần. Thực hiện mỗi s&aacute;ng/chiều.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập số 2 &ndash; Hỗ trợ cơ nhai: C&oacute; thể thực hiện khi&nbsp;nghỉ ngơi, thời điểm th&iacute;ch hợp l&agrave; l&uacute;c xem tivi v&agrave;o buổi tối. Bắt đầu tại vị tr&iacute; nghỉ của h&agrave;m dưới, khi c&aacute;c răng của hai h&agrave;m t&aacute;ch nhẹ khỏi nhau. Khi&nbsp;mở miệng, d&ugrave;ng tay để giữ h&agrave;m một c&aacute;ch nhẹ nh&agrave;ng. Giữ ở tư thế n&agrave;y khoảng 5 gi&acirc;y. Lặp lại động t&aacute;c 5 lần mỗi ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ThS.BSNT Nguyễn Mạnh Th&agrave;nh</strong><em><strong> </strong>(Khoa Răng h&agrave;m mặt, Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội)</em></p>

Theo Đời sống
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top