Ba chị em ruột tử vong do bệnh Whitmore

Trong vòng nửa tháng, 2 em bé trong một gia đình ở Sóc Sơn lần lượt ra đi, kết quả xét nghiệm dương tính với vi khuẩn gây bệnh Whitmore.

<div> <p style="text-align: justify;">B&eacute; Việt 5 tuổi, sốt 38,5 độ k&egrave;m đau bụng, được đưa v&agrave;o Bệnh viện Nhi Trung ương ng&agrave;y 28/10. Ba ng&agrave;y sau b&eacute;&nbsp;tử vong với chẩn đo&aacute;n sốc nhiễm khuẩn huyết. Kết quả nu&ocirc;i cấy m&aacute;u sau đ&oacute; x&aacute;c định trẻ dương t&iacute;nh với vi khuẩn Burkholderia pseudomallei g&acirc;y bệnh Whitmore.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 10/11, đến lượt con trai &uacute;t của gia đ&igrave;nh l&agrave; b&eacute; Trần Quang H&agrave; 19 th&aacute;ng tuổi được đưa v&agrave;o Bệnh viện Nhi Trung ương với c&aacute;c triệu chứng tương tự.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; gi&aacute;o sư Trần Minh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết khi v&agrave;o viện, b&eacute; H&agrave; vẫn tỉnh t&aacute;o, sốt, thỉnh thoảng r&eacute;t run. Được điều trị kh&aacute;ng sinh, t&igrave;nh trạng b&eacute; cải thiện nhưng 4 ng&agrave;y sau chuyển nặng, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn v&agrave; tử vong ng&agrave;y 16/11.&nbsp;Kết quả cấy m&aacute;u cho thấy b&eacute; H&agrave; cũng dương t&iacute;nh với vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo ph&oacute; gi&aacute;o sư Điển, c&aacute;c kết quả kiểm tra hệ miễn dịch, chức năng bạch cầu hạt của b&eacute; H&agrave; đều trong giới hạn b&igrave;nh thường, tức kh&ocirc;ng c&oacute; bệnh l&yacute;. Bệnh viện chưa tiếp cận được c&aacute;c x&eacute;t nghiệm s&acirc;u hơn li&ecirc;n quan đến gene.</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị t&iacute;ch cực, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết&nbsp;trong suốt 30 năm h&agrave;nh nghề y, đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n &ocirc;ng gặp 2 ca bệnh whitmore li&ecirc;n tiếp trong c&ugrave;ng một gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, v&agrave;o đầu th&aacute;ng 4, chị g&aacute;i của 2 b&eacute; n&agrave;y, 7 tuổi, tử vong tại Bệnh viện Xanh P&ocirc;n với chẩn đo&aacute;n nhiễm khuẩn huyết hoại tử đường ruột. B&eacute; Trang cũng c&oacute; biểu hiện ban đầu l&agrave; sốt cao.&nbsp;B&eacute; kh&ocirc;ng được x&eacute;t nghiệm Whitmore n&ecirc;n hiện kh&ocirc;ng x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n tử vong c&oacute; li&ecirc;n quan đến bệnh n&agrave;y.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Hiện tại, chuy&ecirc;n gia Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật TP H&agrave; Nội đ&atilde; về địa phương để điều tra dịch tễ. Gia đ&igrave;nh được nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế hướng dẫn thực hiện ăn ch&iacute;n, uống s&ocirc;i v&agrave; sử dụng nước m&aacute;y.</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn Whitmore sống ở trong đất v&agrave; l&acirc;y nhiễm sang người qua tiếp x&uacute;c trực tiếp c&aacute;c vết trầy xước da với đất nhiễm khuẩn. Khi đi v&agrave;o cơ thể, vi khuẩn tấn c&ocirc;ng c&aacute;c bộ phận của cơ thể. Dạng phổ biến nhất l&agrave; tấn c&ocirc;ng phổi. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; vi khuẩn c&oacute; thể g&acirc;y &aacute;p xe cơ quan nội tạng như gan, thận, tim hoặc ngo&agrave;i da, cơ, vi&ecirc;m xương khớp, vi&ecirc;m tuyến lệ, vi&ecirc;m tuyến nước bọt mang tai, vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o, sưng hạch cổ, vi&ecirc;m tuyến sinh dục tiết niệu, vi&ecirc;m tuyến tiền liệt, vi&ecirc;m tinh ho&agrave;n...</p> <p style="text-align: justify;">Whitmore c&oacute; bệnh cảnh l&acirc;m s&agrave;ng rất đa dạng, tiến triển nhanh v&agrave; c&oacute; thể cướp đi mạng sống bệnh nh&acirc;n chỉ sau 48 giờ. Chẩn đo&aacute;n Melioidosis dựa tr&ecirc;n c&aacute;c x&eacute;t nghiệm vi sinh học trong m&aacute;u, mủ, nước tiểu, đờm, hoặc tại phần da bị tổn thương.</p> <p style="text-align: justify;">Điều trị bệnh Whitmore hết sức kh&oacute; khăn. Bệnh nh&acirc;n thường phải d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh tấn c&ocirc;ng liều cao tĩnh mạch k&eacute;o d&agrave;i li&ecirc;n tục trong &iacute;t nhất khoảng 2-4 tuần, sau đ&oacute; d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh duy tr&igrave; khoảng từ 3 đến 6 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng được điều trị đ&uacute;ng liều, đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ v&agrave; theo d&otilde;i s&aacute;t sao, bệnh dễ t&aacute;i ph&aacute;t, sức khỏe suy kiệt dần, bệnh nh&acirc;n tử vong d&ugrave; đ&atilde; được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng. Tỷ lệ tử vong tr&ecirc;n 40%.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi năm Việt Nam c&oacute; khoảng 10.000 ca nhiễm bệnh v&agrave; khoảng 5.000 ca tử vong. Gần đ&acirc;y nhiều ca bệnh Whitmore được ghi nhận ở&nbsp;Nghệ An, Y&ecirc;n B&aacute;i, Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, H&agrave; Tĩnh...</p> <p style="text-align: justify;"><em>T&ecirc;n nh&acirc;n vật trong b&agrave;i đ&atilde; được thay đổi.</em></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Biển “cấm đổ rác”... vô tác dụng!

Biển “cấm đổ rác”... vô tác dụng!

Tại một bãi đất quy hoạch thuộc địa bàn phường Phước Long A, TP Thủ Đức (TP HCM), vốn từ lâu được xem là “điểm đen” của rác thải tự phát, khi các bãi rác thải lớn ô nhiễm tồn tại “tra tấn” người dân sinh sống trong khu vực.
back to top