4 bệnh nhân BV Bạch Mai tử vong do whitmore, những dấu hiệu cần biết

Whitmore hiện chưa có vắc xin phòng bệnh, việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh khác.

<div> <p style="text-align: justify;">Từ đầu năm đến nay, BV Bạch Mai đ&atilde; tiếp nhận 20 trường hợp mắc bệnh whitmore, trong đ&oacute; ri&ecirc;ng th&aacute;ng 8 c&oacute; 12 trường hợp, trong đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; 4 ca tử vong.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>Bệnh whitmore l&agrave; g&igrave;?</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Bệnh melioidosis c&ograve;n được gọi l&agrave; bệnh whitmore, l&agrave; một bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh nguy hiểm do vi khuẩn gram &acirc;m Burkholderia pseudomallei g&acirc;y ra. Căn bệnh n&agrave;y được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới v&agrave;o năm 1911.</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn B. pseudomallei sống trong b&ugrave;n đất v&agrave; nước, l&acirc;y truyền cho người v&agrave; động vật chủ yếu qua v&ugrave;ng da tổn thương do tiếp x&uacute;c với vi khuẩn hoặc h&iacute;t phải c&aacute;c hạt bụi đất chứa vi khuẩn. Hiện ghi nhận rất hiếm c&aacute;c trường hợp l&acirc;y bệnh từ người qua người hay từ động vật qua người.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh lưu h&agrave;nh chủ yếu tại v&ugrave;ng nhiệt đới, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c quốc gia Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, phổ biến nhất l&agrave; Th&aacute;i Lan, Malaysia, Singapore v&agrave; bắc Australia.&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="4 bệnh nhân BV Bạch Mai tử vong do whitmore, những dấu hiệu cần biết" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/11/4-benh-nhan-bv-bach-mai-tu-vong-do-whitmore-nhung-dau-hieu-can-biet(1).jpg" title="4 bệnh nhân BV Bạch Mai tử vong do whitmore, những dấu hiệu cần biết" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">H&igrave;nh dạng của vi khuẩn B.&nbsp;pseudomallei&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><br /> Tại v&ugrave;ng đ&ocirc;ng bắc Th&aacute;i Lan, nghi&ecirc;n cứu năm 2009 do Trung t&acirc;m kiểm so&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) phối hợp thực hiện cho thấy, tỉ lệ mắc whitmore trong d&acirc;n số l&agrave; 14,9/100.000 người, trong đ&oacute; nam giới chiếm 60%.</p> <p style="text-align: justify;">Thời gian ủ bệnh whitmore từ 1-21 ng&agrave;y, trung b&igrave;nh 9 ng&agrave;y nhưng cũng c&oacute; trường hợp chỉ v&agrave;i giờ. Trong giai đoạn n&agrave;y thường kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh thường xuất hiện nhiều v&agrave;o m&ugrave;a mưa ẩm. Vi khuẩn c&oacute; thể sống nhiều năm trong đất v&agrave; nước bị &ocirc; nhiễm.</p> <p style="text-align: justify;">Loại vi khuẩn n&agrave;y cũng được coi l&agrave; mối nguy tiềm t&agrave;ng dẫn tới chiến tranh sinh học hay khủng bố sinh học. Đến nay,&nbsp;B. pseudomallei l&agrave; một trong những vi khuẩn c&oacute; bộ gene di truyền phức tạp nhất.</p> <p style="text-align: justify;">Người khoẻ mạnh cũng c&oacute; thể mắc whitmore nhưng những trường hợp c&oacute; hệ miễn dịch suy yếu như người nhiễm HIV, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn m&atilde;n t&iacute;nh, bệnh gan, thalassemia, tiểu đường, bệnh thận... sẽ c&oacute; nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>Dấu hiệu bệnh whitmore</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo CDC Hoa Kỳ, sau khi bị vi khuẩn x&acirc;m nhập, thường sau 2-4 tuần, c&aacute;c triệu chứng bệnh bắt đầu xuất hiện. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c triệu chứng của bệnh rất mơ hồ, chẩn đo&aacute;n rất kh&oacute; n&ecirc;n dễ bị chẩn đo&aacute;n nhầm sang c&aacute;c bệnh kh&aacute;c như lao, c&aacute;c bệnh về phổi, nhiễm khuẩn huyết...</p> <p style="text-align: justify;">- Nhiễm tr&ugrave;ng cục bộ: Bệnh nh&acirc;n sẽ đau hoặc sưng cục bộ, sốt, lo&eacute;t, &aacute;p xe tại vị tr&iacute; nhiễm tr&ugrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">- Nhiễm tr&ugrave;ng phổi: Sốt cao, đau đầu, đau ngực k&egrave;m ho, ch&aacute;n ăn</p> <p style="text-align: justify;">- Nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u: Sốt, đau đầu, suy h&ocirc; hấp, đau khớp, kh&oacute; chịu ở bụng</p> <p style="text-align: justify;">- Nhiễm tr&ugrave;ng lan toả: Sốt, giảm c&acirc;n, đau dạ d&agrave;y hoặc ngực, đau cơ hoặc khớp, đau đầu, co giật hoặc c&oacute; c&aacute;c cơn động kinh.</p> <p style="text-align: justify;">Để chẩn đo&aacute;n bệnh whitmore, b&aacute;c sĩ phải thực hiện ph&acirc;n lập vi khuẩn từ m&aacute;u, đờm, nước tiểu, dịch &aacute;p xe của bệnh nh&acirc;n. Trong một số trường hợp, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể sử dụng x&eacute;t nghiệm kh&aacute;ng thể trong m&aacute;u để chẩn đo&aacute;n bệnh nhưng độ tin cậy thấp hơn so với cấy vi khuẩn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>Điều trị whitmore</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Tuỳ từng loại nhiễm tr&ugrave;ng, b&aacute;c sĩ sẽ chỉ định d&ugrave;ng thuốc th&iacute;ch hợp để điều trị whitmore. Th&ocirc;ng thường, điều trị chia l&agrave;m 2 đợt: Đợt 1, tấn c&ocirc;ng bằng kh&aacute;ng sinh liều cao (thường truyền tĩnh mạch) trong 10-14 ng&agrave;y. Đợt 2, d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh đường uống duy tr&igrave; trong 3-6 th&aacute;ng kế tiếp.</p> <p style="text-align: justify;">2 loại kh&aacute;ng sinh truyền tĩnh mạch điều trị whitmore phổ biến nhất l&agrave; Ceftazidime, d&ugrave;ng mỗi 6-8 giờ hoặc Meropenem d&ugrave;ng mỗi 8 giờ. C&aacute;c loại kh&aacute;ng sinh đường uống bao gồm: Trimethoprim-sulfamethoxazole hoặc Amoxicillin / axit clavulanic (co-amoxiclav) được thực hiện mỗi 8 giờ. Với những bệnh nh&acirc;n nặng, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể kết hợp c&ugrave;ng l&uacute;c nhiều loại thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Với những bệnh nh&acirc;n &aacute;p xe phổi, nếu sau 6 th&aacute;ng, bệnh nh&acirc;n vẫn c&ograve;n khối &aacute;p xe, khi đ&oacute; b&aacute;c sĩ sẽ xem x&eacute;t phẫu thuật cắt bỏ.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ điều trị, nguy cơ t&aacute;i ph&aacute;t vẫn c&oacute; thể xảy ra, khi đ&oacute; ti&ecirc;n lượng điều trị sẽ kh&oacute; khăn hơn nhiều.</p> <p style="text-align: justify;">Khi nhiễm whitmore, nếu kh&ocirc;ng được điều trị sớm, bệnh nh&acirc;n sẽ diễn tiến nặng dẫn tới nhiễm tr&ugrave;ng huyết, sốc nhiễm tr&ugrave;ng rồi tử vong. Tỉ lệ tử vong chung khi nhiễm whitmore l&agrave; 40%.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>C&aacute;ch ph&ograve;ng ngừa bệnh</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay chưa c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh whitmore, n&ecirc;n ph&ograve;ng bệnh cần được tr&uacute; trọng. Do vi khuẩn thường c&oacute; trong b&ugrave;n đất, nước n&ecirc;n người d&acirc;n, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c đối tượng nguy cơ cao cần hạn chế tiếp x&uacute;c trực tiếp với đất hoặc nước &ocirc; nhiễm. N&ocirc;ng d&acirc;n khi l&agrave;m đồng n&ecirc;n đeo ủng, găng tay.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top