Hàng chục người nhập viện Bạch Mai do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người

Căn bệnh từng bị lãng quên giờ bùng phát trở lại, trong vòng 1 tháng qua đã có 4 ca tử vong tại BV Bạch Mai.

<div> <p>PGS.TS Đỗ Duy Cường, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Bệnh nhiệt đới, BV Bạch Mai cho biết, trong 5-10 năm trước đ&acirc;y, BV mới tiếp nhận khoảng 20 bệnh nh&acirc;n mắc whitmore, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, trung t&acirc;m đ&atilde; tiếp nhận tới 20 trường hợp.</p> <p>Ri&ecirc;ng th&aacute;ng 8, c&oacute; 12 bệnh nh&acirc;n whitmore nặng, trong đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; 4 ca tử vong do vi khuẩn &ldquo;ăn&rdquo; nhiều cơ quan. Hầu hết c&aacute;c bệnh nh&acirc;n đến từ c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Bắc v&agrave; Bắc Trung bộ. Hiện tại đang l&agrave; m&ugrave;a mưa, l&agrave; thời điểm thuận lợi để vi khuẩn whitmore ph&aacute;t triển.</p> <p>Mới nhất, trung t&acirc;m điều trị cho trường hợp nữ bệnh nh&acirc;n qu&ecirc; ở Thanh Ho&aacute; bị whitmore ăn cụt c&aacute;nh mũi. Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp bệnh nh&acirc;n nữ đầu ti&ecirc;n mắc whitmore.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Hàng chục người nhập viện Bạch Mai do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/10/hang-chuc-nguoi-nhap-vien-bach-mai-do-nhiem-vi-khuan-an-thit-nguoi(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp bệnh nh&acirc;n nữ đầu ti&ecirc;n mắc whitmore.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được tuyến dưới chẩn đo&aacute;n nhiễm tr&ugrave;ng do tụ cầu nhưng khi b&aacute;c sĩ BV Bạch Mai cấy mủ, ph&aacute;t hiện dương t&iacute;nh với whitmore.</p> <p>&ldquo;Khi đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i phải thay đổi ho&agrave;n to&agrave;n ph&aacute;c đồ điều trị, nếu kh&ocirc;ng bệnh nh&acirc;n sẽ nguy hiểm t&iacute;nh mạng&rdquo;, PGS Cường th&ocirc;ng tin.</p> <p>Theo đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được điều trị tấn c&ocirc;ng bằng ph&aacute;c đồ đặc hiệu với kh&aacute;ng sinh phối hợp. Sau khi t&igrave;nh trạng to&agrave;n th&acirc;n ổn định, bệnh nh&acirc;n tiếp tục được điều trị kh&aacute;ng sinh k&eacute;o d&agrave;i kết hợp với c&aacute;c liệu ph&aacute;p điều trị của chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng: Rửa vết thương, kiểm so&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; c&aacute;c tổn thương tại mũi &ndash; họng.</p> <p>Rất may bệnh nh&acirc;n chỉ tổn thương da ở c&aacute;nh mũi, chưa tổn thương xương. Sau 2 tuần điều trị, vết thương đ&atilde; hết mủ v&agrave; đang ăn da non.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, bệnh nh&acirc;n cần tiếp tục giai đoạn duy tr&igrave; bằng thuốc v&agrave; điều trị trung b&igrave;nh &iacute;t nhất 3 th&aacute;ng nữa để tr&aacute;nh t&aacute;i ph&aacute;t v&igrave; nếu bị lại, tỉ lệ tử vong rất cao.</p> <p>PGS Cường nhấn mạnh, khi nhiễm whitmore, th&ocirc;ng thường, 40-60% bệnh nh&acirc;n mắc whitmore sẽ tử vong. Tỉ lệ tử vong sẽ giảm đ&aacute;ng kể nếu bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng bệnh v&agrave; điều trị kh&aacute;ng sinh theo ph&aacute;c đồ hướng dẫn.</p> <p><span>C&oacute; thể tử vong trong v&ograve;ng 48 giờ</span></p> <p>PGS Cường cho biết, whitmore do vi khuẩn gram &acirc;m B. pseudomallei (hay c&ograve;n gọi l&agrave; vi khuẩn ăn thịt người) g&acirc;y ra. Khi v&agrave;o cơ thể, vi khuẩn n&agrave;y sẽ tấn c&ocirc;ng nhiều cơ quan, dẫn đến suy đa tạng rồi sốc, tử vong.</p> <p>Đặc biệt tr&ecirc;n những bệnh nh&acirc;n c&oacute; sắc c&aacute;c bệnh l&yacute; như tim mạch, tiểu đường, bệnh thận m&atilde;n t&iacute;nh... th&igrave; nguy cơ bị tổn thương phổi, thận, gan... c&agrave;ng lớn, nguy cơ tử vong c&agrave;ng cao.</p> <p>Whitmore kh&ocirc;ng phải bệnh mới v&agrave; hiếm gặp m&agrave; bị &quot;bỏ qu&ecirc;n&quot; trong cộng đồng. Bệnh n&agrave;y được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới v&agrave;o năm 1911, xuất hiện tại Việt Nam từ 1936.</p> <p>Vi khuẩn g&acirc;y bệnh sống trong b&ugrave;n đất v&agrave; nước, đường l&acirc;y truyền chủ yếu qua v&ugrave;ng da tổn thương tiếp x&uacute;c với vi khuẩn hoặc h&iacute;t phải c&aacute;c hạt bụi đất chứa vi khuẩn.</p> <p>Căn bệnh n&agrave;y hiện chưa c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh v&agrave; khi đ&atilde; khởi ph&aacute;t bệnh, diễn biến của bệnh rất nhanh, c&oacute; thể cướp đi mạng sống bệnh nh&acirc;n chỉ sau 48 giờ nhập viện.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của bệnh cũng rất mơ hồ, chẩn đo&aacute;n rất kh&oacute; n&ecirc;n dễ bị chẩn đo&aacute;n nhầm sang c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m phổi, nhiễm khuẩn da m&ocirc; mềm, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu, li&ecirc;n cầu...</p> <p>Ngay cả khi được khẳng định chẩn đo&aacute;n bệnh whitmore, việc điều trị cũng hết sức kh&oacute; khăn. Bệnh nh&acirc;n thường phải d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh tấn c&ocirc;ng liều cao (6-8g Ceftazidim/ng&agrave;y truyền tĩnh mạch) k&eacute;o d&agrave;i li&ecirc;n tục trong &iacute;t nhất khoảng 2 tuần, sau đ&oacute; d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh duy tr&igrave; khoảng từ 3 đến 6 th&aacute;ng.</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng được điều trị đ&uacute;ng liều, đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ v&agrave; theo d&otilde;i s&aacute;t sao, bệnh dễ t&aacute;i ph&aacute;t, sức khỏe suy kiệt dần v&agrave; vẫn c&oacute; thể tử vong d&ugrave; đ&atilde; được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng.</p> <p>Việc theo d&otilde;i điều trị bệnh k&eacute;o d&agrave;i, tốn k&eacute;m n&ecirc;n kh&ocirc;ng &iacute;t bệnh nh&acirc;n đ&atilde; bỏ cuộc. Đ&acirc;y cũng l&agrave; một trong l&agrave; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến thất bại trong điều trị v&agrave; tỉ lệ tử vong do whitmore cao.</p> <p>PGS Cường khuyến c&aacute;o, những năm gần đ&acirc;y, số ca bệnh whitmore được b&aacute;o c&aacute;o kh&ocirc;ng ngừng tăng, cao điểm thường tập trung v&agrave;o m&ugrave;a mưa từ th&aacute;ng 7-11.</p> <p>Do đ&oacute;, những người l&agrave;m việc tiếp x&uacute;c nhiều m&ocirc;i trường đất v&agrave; nước phải c&oacute; phương tiện bảo hộ lao động, nếu c&oacute; trầy xước ngo&agrave;i da cần điều trị sớm v&agrave; triệt để.</p> <p>Người bệnh tiểu đường, bệnh phổi v&agrave; bệnh thận mạn t&iacute;nh c&oacute; nguy cơ dễ mắc bệnh n&agrave;y với c&aacute;c biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng đa dạng: Sốt cao, đau cơ, c&oacute; c&aacute;c ổ nhiễm khuẩn tr&ecirc;n da, &aacute;p xe cơ, &aacute;p xe gan l&aacute;ch, vi&ecirc;m phổi... n&ecirc;n cần đến c&aacute;c cơ sở y tế để chẩn đo&aacute;n sớm.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top